Hẹ nước
-
Hẹ nước là loài rau dại chỉ mọc vào mùa nước nổi. Tuy nhiên, tại ấp Chánh, xã Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An người dân vẫn có cách khiến thứ rau đồng ví như “lộc trời cho” mọc theo ý mình.
-
Vào mùa mưa, cây hẹ nước mọc la liệt vô số trên những cánh đồng ở vùng ngọt hóa Cà Mau. Nông dân chỉ cần bỏ công lội ruộng nhổ thứ rau dại này lên rửa sạch bán cho thương lái mà bỏ túi vài trăm nghìn đồng mỗi ngày.
-
Vùng đất miền Tây có nhiều loại cỏ lạ giờ thành đặc sản, phải chờ đến mùa nước nổi mới được thưởng thức.
-
Những đợt đỉnh triều vượt mức báo động đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống người dân miền Tây nhưng cũng biến những loài cỏ dại ven đồng thành “kho vàng” cho người dân.
-
Những ngày qua khi con nước lũ tràn đồng, một số người dân ở xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp) chuyển sang nghề nhổ hẹ nước. Tại chợ Trường Xuân, nhiều hộ tiểu thương bày bán hẹ nước cùng với các sản vật khác của mùa nước nổi.
-
Vốn là những giống rau mọc hoang ngoài đồng ruộng hay vùng sông nước, từng được người dân địa phương xem như cỏ dại nhưng bồn bồn, cây năn và hẹ nước nay lại trở thành đặc sản nức tiếng hiên ngang ngồi trên bàn tiệc sang trọng ở miền Tây.
-
Cuộc sống gia đình chị Nguyễn Hồng Mỹ, ở ấp 3, xã Khánh Lâm, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) tương đối ổn định, gia đình kinh doanh thêm nghề buôn bán tạp hóa, mức thu nhập hàng ngày của gia đình khá cao. Giờ đây, mùa nước nổi trên đồng đi nhổ hẹ nước, thu nhập lại tăng thêm...
-
Trong những ngày mưa dầm lênh láng nước của mùa nước nổi, về vùng ngọt hóa ở các xã Khánh Lâm, Khánh Hội, Nguyễn Phích (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) người dân lại đi hái hẹ nước-một loại rau dại, rau đồng nay trở thành đặc sản.
-
Các loại cá đồng, bông súng, bông điên điển, hẹ nước,... không chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng lũ tỉnh Long An mà còn trở thành “đặc sản” của người dân thành thị.
-
Sau thời gian mòn mỏi chờ lũ, nay người dân vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An được thỏa ước vọng khi nước từ thượng nguồn tràn về mang theo cá, tôm. Tuy nhiên, lũ nhỏ đồng nghĩa với việc cá, tôm ít, nhiều người sống bằng nghề giăng câu, lưới cá đành phải ngậm ngùi bỏ nghề, kiếm công việc khác để mưu sinh.