Hô hấp

  • Bệnh nhân H. cho biết, cách nay khoảng 8 năm có đặt niềng răng và không biết niềng răng bị mất khi nào. Vì cuộc sống mưu sinh tất bật nên bệnh nhân cũng không quan tâm và bỏ qua đến nay có biến chứng mới biết mình đã nuốt vào trong và lọt vào phế quản.
  • Một bênh nhân bị nhiễm cúm A/H1N1 rất nặng trong lúc mang thai sắp đến ngày sinh nở khiến các bác sĩ phải mổ “bắt” con và cứu được cả mẹ.
  • Virus sởi có trong dịch đường hô hấp (nước bọt, nước mắt, nước mũi) và dính sang tay chân, quần áo và lây sang đường hô hấp của người đó. Do đó, việc rửa tay chỉ hạn chế chứ không ngăn được sởi tuyệt đối
  • Phụ nữ khi mang thai cũng có nguy cơ mắc sởi nếu tiếp xúc với nguồn bệnh. Virus sởi gây biến chứng sảy thai, sinh con hoặc sinh con nhẹ cân, thậm chí dị tật.
  • Mọi năm, bệnh nhân thường đã khỏi bệnh sởi, lúc đó hệ miễn dịch bị suy giảm, rồi mới bị viêm phổi hoặc tiêu chảy. Nhưng năm nay, 2 virus, thậm chí 3 virus tấn công một lúc.
  • “Bệnh viện Nhi T.Ư vô cùng cảm ơn người dân đã tín nhiệm bệnh viện trong thời gian qua. Nhưng nếu con chưa bị bệnh quá nặng thì không nên đổ dồn lên khám và nằm điều trị tại tuyến T.Ư, vì hiện bệnh viện đang quá tải trầm trọng.
  • Thời tiết chuyển mùa, trẻ em thường bị viêm đường hô hấp, sốt. Thuốc hạ sốt thường được các bà mẹ sử dụng ngay nhằm hạ nhiệt. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng cách có thể gây hại cho trẻ.
  • Chiều nay (24.3), UBND xã Quang Trung (huyện Ngọc Lặc) xác nhận trường hợp một người tử vong do nhiễm cúm A/H1N1. Nạn nhân là chị L (26 tuổi, trú thôn Quang Tiến, xã Quang Trung).
  • Ngày 3.3, PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết, vài ngày gần đây, các ca biến chứng sởi nặng liên tục nhập viện, trong đó 1 trường hợp đã tử vong. Đa số các ca biến chứng nặng do sởi đều dưới 1 tuổi.
  • Một câu chuyện thần kỳ đã diễn ra trên đường cao tốc tại Mỹ khi một bé trai 5 tháng tuổi được cứu sống nhờ biện pháp sơ cứu theo bản năng của người bác gái, sau khi bé đột ngột ngưng thở trên đoạn đường kẹt xe.