Hủ tục
-
(Dân Việt) - Ở huyện miền núi khó khăn Tây Giang (Quảng Nam) giờ trường sở đã khang trang hơn, giáo viên có trình độ và tâm huyết hơn, nhưng vẫn không giữ được học sinh tới lớp, bởi học sinh lớp 7, 8 đã lũ lượt bỏ học lấy chồng.
-
Theo quan niệm của người dân Malawi khi chết đi, mối quan hệ giữa người chồng với vợ vẫn còn tồn tại, linh hồn người chồng sẽ quấy nhiễu người góa phụ. Góa phụ phải ngủ với một người đàn ông lạ để làm thanh khiết cơ thể và linh hồn.
-
4 người vừa phải nhận án tù ở Trung Quốc vì đào trộm xác để bán như những cô dâu cho các "đám cưới ma" - vốn là nghi lễ chôn tử thi nam với thi hài nữ để họ nên duyên vợ chồng ở kiếp sau.
-
(Dân Việt) - Nhà rông là trái tim, là nơi nương tựa của dân làng. Với quan niệm ấy, ngay từ khi lập làng, người dân thôn Konkơlốk, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã tự làm cho mình một ngôi nhà rông truyền thống.
-
(Dân Việt) - Theo truyền thống của người Mông thì Tết Mông bắt đầu từ ngày 30.11 âm lịch hàng năm và kéo dài cho đến hết Tết cổ truyền của dân tộc.
-
(Dân Việt) - Bằng nhiều cách làm sáng tạo, xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã đẩy lùi nhiều hủ tục lạc hậu, đặc biệt là nạn cỗ bàn.
-
(Dân Việt) - UBND xã Mộ Đạo (huyện Quế Võ, Bắc Ninh) đã vào cuộc quyết liệt thực hiện các Nghị quyết 20, 22 của Hội đồng Nhân dân tỉnh (HĐND) và đạt được những kết quả tích cực về thực hiện nếp sống văn minh ở làng xã...
-
(Dân Việt) - “Tiệc ma tốn kém lắm. Nhiều người cả đời trả không hết nợ. Giờ thì tiệc ma không còn nữa. Người Mông ở Mường Cai đã thay đổi nhiều rồi” - anh Sùng A Vừ - Phó Chủ tịch UBND xã Mường Cai, huyện Sông Mã (Sơn La) nói vậy.
-
(Dân Việt) - Theo lý giải của một số người Bana, Jarai: “ma lai” là một thứ ma không có hình thù, chuyên bay đi để ăn nội tạng của người hay súc vật. Người có “ma lai” làm ra “thuốc thư”, nếu ghét ai sẽ bỏ cho người đó đau ốm mà chết.
-
(Dân Việt) - Rời Cao Bằng vào với cao nguyên Lâm Viên từ những năm 1985- 1986, làng Nùng với 8 hộ người Nùng ban đầu, giờ đã là một ngôi làng giàu đẹp.