Huyện Vũ Thư
-
Nằm bên con sông Hồng phù sa màu mỡ, trải qua hàng nghìn năm bồi tụ, mảnh đất Vũ Thư (Thái Bình) có nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, nhiều làng nghề truyền thống như Bách Thuận, Hồng Phong... Khai thác lợi thế này, huyện tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với hoạt động du lịch.
-
Bộ cánh cửa được lắp ở Tam quan nội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) là bảo vật Quốc gia có chạm khắc đôi rồng lớn đang trong thế vươn mình hướng lên chầu vào giữa, đuôi hất ngược cong lên trên, tạo thành hình lá đề.
-
Trồng rau bắp cải, loại rau có nhiều công dụng với sức khỏe, nông dân xã Vũ Vân, huyện Vũ Thư (Thái Bình) thu tới 10 tỷ đồng.
-
Chúng tôi về làng vườn Bách Thuận, xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đúng lúc dòng họ Nguyễn Kim đang chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống. Thượng tá Nguyễn Kim Niệm, Chủ tịch Hội đồng gia tộc Nguyễn Kim và bà Trịnh Thị Sim cùng ông Nguyễn Kim Tạo tiếp chúng tôi ngay trước cửa từ đường.
-
Theo các nguồn khảo luận, địa phận huyện Chu Diên thời thuộc nhà Lương (thế kỷ V - VI), nay là các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình. Địa bàn này là nơi có nhiều chi lưu sông hợp lại với sông Hồng, sông chảy từ thượng nguồn Lào Cai
-
Ngay sau khi thu hoạch lúa mùa, tranh thủ thời tiết thuận lợi và khung thời vụ tốt nhất, nông dân huyện Vũ Thư (Thái Bình) khẩn trương tiến hành làm đất, gieo trồng cây vụ đông, quyết tâm hoàn thành mục tiêu gieo trồng 5.300ha cây vụ đông năm 2023.
-
Hiện nay, tại chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã có 2 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia. Đó là bộ cánh cửa chạm khắc rồng ở Tam quan nội và hương án.
-
Đến với chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), du khách không thể bỏ qua gác chuông cổ, đồ sộ, được làm hoàn toàn bằng gỗ lim, có tuổi đời gần 400 năm. Nhìn từ xa, gác chuông như bông hoa sen khổng lồ đang nở.
-
Với kiến trúc "Nội công ngoại quốc" và được làm hoàn toàn bằng gỗ lim, chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) đã trở thành biểu tượng văn hóa, tâm linh của tỉnh Thái Bình. Chùa Keo được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012.
-
Cổ vật hơn 300 năm tuổi-Ngai thờ gỗ sơn son thếp vàng đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Bình có từ thời Lê Trung Hưng, thế kỷ 17. Đây là hiện vật gốc, độc bản, được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia.