Hoàng Văn Hưng đã gửi đơn kháng cáo kêu oan tội lừa đảo và trước đó, tại phiên tòa sơ thẩm, cựu điều tra viên này nói không có chứng cứ trực tiếp thể hiện việc anh ta nhận 18 tỷ đồng “chạy án”.
Sau 3 tuần tuyên án sơ thẩm, tòa Hà Nội nhận đơn kháng cáo của 18 người trong vụ chuyến bay giải cứu. Trong đó, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng kêu oan, nói không phạm tội, không lừa tiền “chạy án”.
Đối đáp tại tòa, bị cáo Hoàng Văn Hưng cho rằng cựu Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn nhận 2,6 triệu USD "chạy án" nhưng chỉ làm rõ được 800.000 USD, vậy số còn lại được đưa cho ai hay bị chiếm đoạt?
Đối tượng cầm đầu đường dây cung cấp ma túy cho “dân chơi” tại các quán bar, vũ trường, karaoke ở Huế kháng cáo kêu oan sau phiên tòa sơ thẩm nhưng bị tòa phúc thẩm bác kháng cáo.
Viện kiểm sát, luật sư cho rằng không đủ căn cứ kết tội, cần hủy án tử hình với Vi Văn Phượng. Tòa án bác bỏ, cho rằng bị cáo này giết mẹ nhưng “không cần thiết tử hình” nên giảm xuống tù chung thân.
Đây là lần thứ tư Vi Văn Phượng chịu xét xử và cả 3 lần trước, người này bị tuyên tử hình do giết mẹ vì khoản nợ 1,5 chỉ vàng. Bị cáo này liên tục kêu oan trong các phiên tòa.
Nhận quyết định kỷ luật từ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Đồng Nai, ông Phan Văn Thanh không đồng tình, đã gửi đơn khiếu nại lên Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy và BTV Tỉnh ủy giữ nguyên hình thức kỷ luật khai trừ. Ông Thanh tiếp tục khiếu nại đến UBKT Trung ương với 5 nội dung và cho rằng hình thức kỷ luật quá nặng.
Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.
Cả kiểm sát viên phúc thẩm và luật sư cùng đề nghị triệu tập các điều tra viên, kiểm sát viên từng giải quyết vụ án do sự việc phức tạp, bị cáo Vi Văn Phượng kêu oan 10 năm nay, nói không giết mẹ.