Khai hoang
-
(Dân Việt) - Hơn 15 năm trước, cựu chiến binh Phạm Thành Văn rời quân ngũ về học nghề lái “trâu sắt”, nhưng rồi anh lại quyết định chọn vùng bãi bồi ven sông Thái Bình để khai hoang, phát triển kinh tế.
-
(Dân Việt) - Ông tên thật là Lê Mai (trú tại thôn Đoàn Kết 1, xã Buôn Triết, huyện Lăk, Đăk Lăk), nhưng dân vùng này thường gọi ông là Mười Lúa. Ông Mười Lúa không chỉ có nhiều ruộng mà rất giàu nhờ lúa.
-
(Dân Việt) - Từ đạp xích lô, ông Phạm Văn Ninh (52 tuổi), thôn Phú Sơn, xã Krông Pa, huyện Sơn Hoà, Phú Yên đã trở thành chủ trang trại sản xuất kinh doanh giỏi của huyện Sơn Hòa.
-
(Dân Việt) - Với danh nghĩa trồng rừng và bảo vệ rừng, hàng chục doanh nghiệp ở Đăk Nông đã đẩy người dân vào cảnh mất đất, mất nhà. Sau khi được giao hàng chục nghìn ha đất lâm nghiệp, họ bỏ mặc cho rừng bị phá với diện tích lớn...
-
(Dân Việt) - Người lành lặn, khỏe mạnh kiếm sống ở đây đã khổ huống chi ông chỉ còn hai bàn tay lành lặn vừa lao động, vừa làm đôi chân đi lại.
-
(Dân Việt) - Lão nông Cái Viết Tạo (xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đã gọi điện đến Báo NTNN phản ánh việc UBND xã thu hồi diện tích đầm hồ do ông bỏ công sức khai hoang.
-
(Dân Việt) - Để có được vùng đất mới phương Nam trù phú, người nông dân khai hoang đã đổ biết bao máu, mồ hôi và cả tính mạng, nhưng giờ đây người ta sẵn sàng phung phí nó cho dự án, sân golf...
-
(Dân Việt) - Phát triển chăn nuôi đại gia súc, khai hoang ruộng để trồng lúa nước và trồng cây sơn tra là nội dung Đề án Phát triển kinh tế ở các xã vùng cao giai đoạn 2011-2015 của huyện Bắc Yên.
-
(Dân Việt) - Người dân xã Tùng Bá (Vị Xuyên, Hà Giang) khen Trưởng thôn Hồng Minh Trương Văn Viên (dân tộc Tày) không chỉ biết làm giàu và có nhiều lúa gạo, trâu, bò... mà còn là người giàu có về lòng nhân ái.
-
(Dân Việt) - Theo ông Đức, mỗi ngày ông thu hoạch hơn 500 bó sả, thu nhập từ 350 - 400 nghìn đồng/ngày. bạn hàng khắp nơi tìm đến ông mua sả không chỉ tiêu thụ trong nước, mà còn đưa qua Lào, Thái Lan tiêu thụ.