Khảo cổ
-
Di tích Vòng thành Đá trắng đã lộ diện, là một trong số ít di tích thành cổ hiếm hoi còn tồn tại ở Nam Bộ, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Niên đại của di tích vào khoảng thế kỷ XV-XVI, với nhiều đặc điểm mang đậm nét của văn hóa Champa.
-
Gia đình ông Nguyễn Tử Quý (thôn Tân Hoa, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) trong quá trình đào móng để xây dựng đã phát hiện một đoạn bờ đất đắp, khả năng tường thành cổ Hoa Lư.
-
Theo Bảo tàng tỉnh Yên Bái, di chỉ Bến Mậu A được phát hiện năm 1998, đến năm 2005 được UBND tỉnh Yên Bái công nhận Di tích Khảo cổ học Bến Mậu A (thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên).
-
Làng này của Hưng Yên, dân từng vô tình đào trúng cổ vật ngoài đồng ở độ sâu 2,5m, mộ cổ quan tài lạ
Năm 1997, khi tu sửa bờ mương và đào ao ở gần làng, nhân dân thôn Động Xá (thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) phát hiện trong lòng đất 1 trống đồng nguyên vẹn ở độ sâu 2,5m so với mặt ruộng. Chiếc trống đồng phát hiện ở Động Xá (gọi là trống đồng Động Xá) là chiếc trống đồng rất độc đáo. -
Di tích khảo cổ học Gò Cá Sỏi thuộc ấp Ông Trịnh, xã Phước Hòa (nay thuộc phường Tân Phước, TX Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Gò Cá Sỏi nằm trọn trong vùng sát ven biển ngập mặn trên một tứ giác với hai cạnh là quốc lộ 51 và sông Thị Vải.
-
“Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai” bao gồm 250 hiện vật, trong đó có 200 mũi khoan hoàn chỉnh và 50 phác vật mũi khoan phát lộ trong quá trình khai quật di chỉ khảo cổ Thác Hai ở thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk...
-
Di chỉ khảo cổ học làng cổ Bình Ca thuộc xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), bên tả ngạn sông Lô, cách thành phố Tuyên Quang khoảng 6km về phía đông nam, do H.Mansuy công bố vào năm 1920. Ông cho biết, tại đây đã tìm được một số đồ gốm thời đại Đá mới...
-
Trong bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu về các nhóm mộ táng tại di tích Giồng Lớn (xã đảo Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Trên cơ sở tư liệu của các nhóm mộ táng này, nhà khảo cổ sẽ nhận diện được đặc trưng văn hóa, các mối quan hệ cũng như niên đại của di tích.
-
Trong 1.300 hiện vật gốc đang trưng bày ở Bảo tàng Bình Dương có hai bảo vật quốc gia là: Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh và Tượng động vật Dốc Chùa được giới khoa học và du khách chú ý tìm hiểu.
-
Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử phân bố theo các trục lộ, sông Vàm Cỏ Đông trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.