Khởi nghĩa Lam Sơn
-
"Hệ thống tình báo” của Phạm Ngũ Thư hoạt động đắc lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại nền độc lập.
-
Mặc dù đã gần 600 năm trôi qua, song tấm lòng vĩ đại và nghệ thuật "Tâm công" của Nguyễn Trãi vẫn còn như lời nhắn nhủ với hậu thế rằng: Mỗi người hãy mang đến cho nhau một tấm lòng...
-
Khi Lê Bôi mất, Lê Thánh Tông cho cử quốc lễ và còn ra chỉ dụ cho làng Đông Linh lập đền thờ, phong cho Lê Bôi cùng sáu người họ Phạm khác là Thành hoàng Thượng đẳng phúc thần.
-
Tháng 7/1444, bởi có kẻ gièm pha, Đinh Liệt bị thái hậu (Nguyễn Thị Anh - thân mẫu của vua Lê Nhân Tông) bắt giam dưới hầm kín. Cả gia quyến của ông đều bị bắt và bị cầm tù...
-
Năm 1429, triều Lê dựng biển khắc tên 93 khai quốc công thần, tên của Nguyễn Lý được xếp vào hàng thứ 6. Thế mới hay rằng câu nói của người "thần thiêng nhờ bộ hạ" quả là không sai.
-
Lê Ngân được trao quyền Tể tướng, được phong là nhập nội Đại đô đốc, phiêu kỵ Thượng tướng quân, Đặc tiến Khai Phủ Nghi Đồng Tam Ty, Thượng trụ quốc, tước Thượng hầu. Nhưng đến cuối năm 1437, ông cũng bị buộc phải tự tử, gia sản bị tịch thu...
-
Năm 1418, khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Lê Thạch là một trong những tướng tâm phúc của nghĩa quân do Bình Định vương Lê Lợi cầm đầu. Tuổi trẻ mà tài cao lại giàu lòng nhân ái, vì thế Lê Thạch được binh sĩ dưới quyền kính phục mà vâng theo.
-
Lý Triện chém đầu Phùng Quý rồi cắm vào cây giáo dài giơ lên cao khiến cho quân giặc trông thấy mà hoảng sợ, chạy tán loạn. Tướng chỉ huy quân Minh bỏ chạy về thành Đông Quan, tù trưởng quân Ai Lao cũng theo đường rừng mà trốn về...
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, Phạm Vấn là công thần khai quốc nhà Lê Sơ. Ông là người tham gia nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày đầu khởi nghĩa và ông đã theo giúp Lê Lợi trong thời gian khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa.
-
Vua Lê Thái Tổ Lê Lợi có thiên tư tuấn tú, thông minh, dũng cảm, đức độ và có tài quân sự.