Kích cầu du lịch
-
Tổng cục Du lịch và Tổng cục Quản lý thị trường đã ký kết quy chế nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số hỗ trợ tiếp nhận phản hồi và xử lý phản hồi của khách du lịch. Đặc biệt với việc kết nối thông tin này, Cục quản lý thị trường sẽ xử lý nhanh nạn buôn bán hàng giả, "chặt chém" du khách.
-
Các doanh nghiệp du lịch, lữ hành chuyên đưa khách nước ngoài vào Việt Nam gần như đang thoi thóp vì không có khách từ tháng 3 đến nay. Họ đang kỳ vọng sớm có các tiêu chuẩn an toàn để các chuyến bay mau chóng được nối lại.
-
Chương trình kích cầu du lịch đến cuối năm 2020 tập trung vào các sản phẩm du lịch tại chỗ – staycation với giá cả hợp lý, ưu đãi và nhiều dịch vụ khá tốt.
-
Ngành du lịch nội địa vốn sứt mẻ nặng nề bởi COVID-19 cần được vực dậy nhanh chóng, nếu không muốn lao dốc, vì thế kế hoạch kích cầu lần 2 dù khó nhưng cần làm ngay.
-
Theo đánh giá từ Tổng cục Du lịch, trong 9 tháng đầu năm 2020, nhìn chung các chỉ tiêu đều giảm mạnh: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm 67,4% so với cùng kỳ 2019.
-
Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, ngành hàng không Việt Nam đang phục hồi với thị trường nội địa, tuy nhiên, việc phục hồi này cũng chưa thể giúp được các hãng hàng không thoát khỏi những khó khăn, đặc biệt, đối thị trường hàng không quốc tế các hãng hàng không sẽ còn rất lâu mới có thể phục hồi.
-
Có lẽ ít có vùng đất nào mà những con người từ nơi khác đến, dẫu chỉ một lần, đều nhớ về với sự hứng khởi và mến thương như TP.HCM. Đó là một trong những thông điệp Sở Du lịch TP.HCM sử dụng để thu hút du khách sau Covid-19.
-
TP.HCM đã tung chiến dịch lớn sẵn sàng khôi phục ngành du lịch sau cú đánh bồi của Covid-19. Theo kế hoạch, các sản phẩm kích cầu du lịch an toàn, hấp dẫn lần thứ hai sẽ diễn ra vào đầu tháng 10 này.
-
Chiến dịch được khởi động với kỳ vọng sớm khôi phục hoạt động du lịch sau cú đánh bồi của đại dịch Covid-19.
-
Nhiều địa phương đang lên phương án khôi phục ngành kinh tế mũi nhọn bằng việc tung ra sản phẩm mới vừa đảm bảo phòng chống dịch, vừa khai thác kinh doanh.