Kinh tế nga
-
Động thái cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria cho thấy chính quyền Putin đã khởi xướng một cuộc chiến mới trên mặt trận kinh tế. Mục tiêu của cuộc chiến này là nhằm xé lẻ "bó đũa" liên minh châu Âu để suy yếu sức mạnh của khối này và giảm thiểu tác động của đòn trừng phạt lên kinh tế Nga.
-
Con số 66,5 tỷ USD thu được từ việc bán nhiêu liệu hoá thạch, trong đó EU chiếm 71% cho thấy sức mạnh thực sự của Tổng thống Putin và các đòn trừng phạt của EU đã khiến họ tự mình rơi vào bẫy của Nga.
-
Tức giận trước việc phương Tây cung cấp vũ khí và các hỗ trợ khác để giúp Ukraine, Moscow đã gây hấn với nền kinh tế châu Âu, trước mắt Ba Lan và Bulgaria đã bị Nga ngừng cung cấp khí đốt, chính thức phát động cuộc chiến tranh mới.
-
Nếu thất bại quân sự, sẽ tiếp sau đó là nền kinh tế Nga sẽ bị áp đặt các điều kiện hòa bình, chính sách trừng phạt kinh tế gói gọn. Mong muốn của Mỹ là một nước Nga suy yếu sau chiến tranh, làm một chú gấu ngoan.
-
Một quan chức Nga thừa nhận rằng, các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây đang làm tê liệt nền kinh tế Nga. Điện Kremlin đã đưa ra một số biện pháp quyết liệt để bảo vệ nền kinh tế nhưng xem xét kỹ hơn cho thấy, các lệnh trừng phạt đang cắn xé nền kinh tế Nga thực sự.
-
Ngày 22/4 vừa qua, giới truyền thông quốc tế xôn xao việc EU tìm cách thanh toán để vẫn tiếp tục mua khí đốt từ Nga bằng rúp của một số công ty. Điều này đã bị nhiều ý kiến cho rằng việc mua dầu, khí đốt của Nga là một tội ác và EU cần rút phích cắm, đừng làm đồng phạm cho chiến tranh.
-
Kinh tế Nga đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ nước ngoài vào ngày 4/5 tới, một cột mốc nghiệt ngã mà họ chưa từng thấy kể từ Cách mạng Bolshevik hơn một thế kỷ trước. Đây sẽ là một cột mốc dấy lên viễn cảnh kéo dài nhiều năm tranh chấp pháp lý, sự săn lùng toàn cầu của các trái chủ đối với tài sản Nga.
-
Chiến sự Nga - Ukraine diễn ra buộc các tập đoàn phải rút khỏi thị trường Nga. Nhưng cảnh báo mới đây của Tổng thống Mỹ Biden khiến không ít các ông chủ tập đoàn đa quốc gia đặt ra câu hỏi cấp bách: "Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta phải rút khỏi Trung Quốc?"
-
Một con đường để ngừng chiến sự Nga - Ukraine trong vòng một hoặc hai tháng tới nếu phương Tây áp dụng lệnh cấm vận hoàn toàn đối với dầu khí của Nga. Khi đó nền kinh tế Nga sẽ sụp đổ, nhưng kinh tế Đức có thể chịu nhiều đau thương.
-
Là nền kinh tế top đầu của thế giới với GDP gấp đôi Nga, thu nhập bình quân trên đầu người cao gấp 4 nhưng kinh tế Đức lại đang phụ thuộc lớn vào Nga. Thậm chí ngành công nghiệp, trụ cột của nền kinh tế Đức, sẽ sụp đổ nếu Berlin áp đặt lệnh cấm vận khí đốt với Moscow.