Lá chuối

  • Phú Lương cảnh vật còn hoang sơ, hết đường bê tông là những lối mòn đất đỏ lên sườn đồi nhưng mùa Xuân lại vẫn đang rộn rã, khí thế chứ chưa nhạt dần như dưới miền xuôi. Điều quấn hút du khách nhất khi tới Phú Lương là những ngôi nhà sàn, những cây gỗ dổi cao lớn và cánh đồng xanh mướt đẹp như tranh.
  • Trước đây, do cách tính khác nhau nên Tết của người Mông diễn ra trước Tết Nguyên đán 1 tháng. Theo quan niệm của người Mông, một năm không có tháng thiếu và không có năm nhuận. Mỗi tháng có 30 ngày đều đặn, ngày thứ 361 là ngày mồng 1 Tết.
  • Bánh chưng xanh, bánh tét, câu đối đỏ, hoa đào rực nở cùng những lời ca tiếng hát trong buổi lễ tất niên chào đón năm mới Ất Mùi phần nào làm vơi đi nỗi nhớ nhà của cộng đồng người Việt tại Nhật không có điều kiện về nước ăn Tết bên gia đình.
  • “Con ơi! Ra sau vườn hái ít lá cho dê ăn, để nó đói tội nghiệp lắm!”. Đó là câu nói quen thuộc mà ba tôi thường bảo chúng tôi thưở còn thơ bé. Trong kí ức của tôi, dê là 1 loại gia súc khỏe mạnh, ăn tạp và đặc biệt là nó đã gắn bó với tuổi thơ nghèo khó của chúng tôi.
  • Bước vào năm tuổi, họa sĩ Trần Quyết Thắng tạm “xoa tay” với tác phẩm “Con của biển” (Giải A chính thức của Hội Mỹ thuật Việt Nam 2014) và khai trương quán “Xanh”. Tranh và quán đã thành nguồn sống cho một đời bươn chải, tài hoa…
  • Hằng năm, cứ vào khoảng đầu tháng Chạp, người dân quê tôi ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, nhà nào không ít thì nhiều cũng rục rịch ép chuối phơi khô để dành ăn tết.
  • Khi gió chướng thổi mạnh, mưa dần ngớt hạn, miền Tây Nam bộ bắt đầu chuyển sang mùa nắng. Lúa trên đồng cũng đã bắt đầu ngậm sữa, oằn bông, trùi hạt. Nước trên ruộng bắt đầu cạn nhanh do chảy theo các lổ mội xuống sông, rạch, ao đìa. Theo đó, cá cũng bắt đầu quay trở lại sông rạch để sinh sống qua mùa khô.
  • Mỗi chiều đến, khi cả nhà ăn cơm xong, má chuẩn bị quang gánh ra ngồi nơi vỉa hè dưới ánh đèn đường để bán món quà vặt chuối nướng. Tôi lẽo đẽo theo sau má, tay xách những chiếc ghế cóc cho khách ngồi và giúp má những công việc lặt vặt…
  • Miệt Cửu Long giang hệ thống kênh rạch, sông ngòi chằng chịt. Điều kiện tự nhiên lý tưởng ấy là nơi để cá sặc sinh sôi, phát triển. Người dân quê thường hay tát mương, đặt lờ để bắt cá. Làm mắm cá sặc cũng tốn khá nhiều công.
  • Mẹ rất hay ngồi ở đấy, ngay cả khi không phải nấu nướng. Là một góc rất nhỏ, chiếm một diện tích hết sức khiêm tốn nơi gian bếp của nhà. Chỗ kê ông táo, sát cạnh đống củi đã được chẻ sẵn, ống thổi lửa được dựng ngay đấy rồi cái đũa sắt dài để chụm bếp, cời lò... Một nơi, giờ, khép mắt nhớ lại, lòng tôi đã thấy rưng rưng.