Làm giàu

  • Đó là bài học rút ra của ND SXKD giỏi Nguyễn Tấn Minh (63 tuổi), ở tổ 9, khu vực II, phường Hương Long, TP.Huế.
  • Tiếp nối nghề truyền thống của cha ông, anh Ngô Văn Nhợi (xã Hải Tân, huyện Hải Hậu, Nam Định) đã phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Tôi được lãnh đạo Báo NTNN giao trọng trách viết cho chuyên mục “1001 cách làm ăn”. Mỗi tuần 1 bài. Mỗi bài là một vấn đề mà bà con đang cần để áp dụng tìm tòi để các vấn đề nêu ra đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.
  • “Bà con vùng cao có sẵn một số lợi thế, nhiệm vụ của chúng tôi là giúp dân phát huy được những lợi thế ấy” - ông Nguyễn Minh Tiến - quyền Trưởng Ban quản lý Dự án di dân tái định cư Thuỷ điện Sơn La (Sơn La) chia sẻ.
  • Với 200 triệu đồng Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) T.Ư Hội đầu tư, các hộ trồng thanh long ruột đỏ xã Yên Lộc, huyện Kim Sơn, Ninh Bình đã có thêm nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
  • Đã có thời cái đói, cái nghèo bủa vây mỗi đời người bản Pa Pe, xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhưng với sự đầu tư của Nhà nước, cùng sự nỗ lực vươn lên của người dân, bản Pa Pe thay da đổi thịt đến không ngờ.
  • Thắng cho biết, mỗi con chim thịt nuôi từ nhỏ đến khi xuất chuồng, người nuôi mất chi phí khoảng 110.000 đồng. Với giá bán mặt hàng này, mỗi tháng riêng loại để thịt, anh có thể thu lãi từ 15 đến 20 triệu đồng.
  • “Báo NTNN đã “cõng” mô hình về Đoàn Xá” - một cán bộ của Hội Nông dân xã Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) đã nói với tôi như vậy. Để kiểm chứng thực hư, tôi quyết định tìm về Đoàn Xá.
  • Chiều 16.4, đoàn công tác T.Ư Hội Nông dân (ND) VN do Chủ tịch Nguyễn Quốc Cường làm trưởng đoàn đã làm việc với Hội ND tỉnh Hà Giang về thực hiện phong trào ND và công tác hội.
  • Với hơn 300ha chè, cà phê và cây ăn quả, cùng hơn 2.000 con trâu, bò và nhiều gia súc, gia cầm các loại…, người dân xã Phổng Lái (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đang nỗ lực để thay đổi cuộc sống trên vùng đất khô cằn.