Làng nghề
-
Thành phố Hà Nội đặt tên nhiều con phố, nhưng có một con phố làm tôi thổn thức hoài, ấy là phố Lụa, thuộc quận Hà Đông.
-
Từ lâu chiếc nón bài thơ gắn với tà áo dài đã trở thành biểu tượng của con người và du lịch Huế. Để mục sở thị những chiếc nón lá thân thương và tìm hiểu thêm về văn hóa, con người xứ Huế, bạn nên ghé thăm làng nghề làm nón nơi đây.
-
Mặc cho những chuyển động của thời cuộc, vẫn có những góc nhỏ của cuộc sống nơi làng quê còn giữ nguyên được những nét yên bình và đẹp lạ lùng. Chợ nón lá làng Chuông là một góc nhỏ như thế.
-
Người Khmer chọn lá buông làm giấy viết vì lá rất dai, bền, vạch nét chữ rõ ràng và ít bị hư mục.
-
Câu chuyện về ngôi làng có nhiều tỷ phú, ở nhà lầu đi xe hơi nhưng làm nghề đồng nát tại xã Diễn Tháp, Diễn Châu, Nghệ An đã thực sự làm nhiều người phải ngỡ ngàng.
-
Hồi ấy, tôi dạy học ở trường Trần Quốc Tuấn - Quảng Ngãi. Nhà tôi trong khu tập thể. Nhiều khi đang ngủ, tôi nghe cửa lay ầm ầm, thì ra chị hàng xóm muốn mượn cây viết, hoặc xin tờ giấy. Rất thường, nhà tôi kẻ ra người vào, tự do như cái chợ.
-
Làng đúc Phước Kiều (thôn Thanh Chiêm, xã Điện Phương, Điện Bàn, Quảng Nam) là làng nghề truyền thống lâu đời nhất của tỉnh Quảng Nam. Hơn 400 năm qua, những thế hệ nghệ nhân của làng nghề không những giữ được nghề mà còn đưa các sản phẩm vươn ra thế giới.
-
Tượng có thể chuyển động, đứng lên một cách nhẹ nhàng, khoan thai, rồi lại từ từ ngồi xuống. Đây là một trong những điều thú vị và nổi tiếng nhất khi du khách nhắc tới tên làng nghề Bảo Hà.
-
Phận người nghèo, bám lấy con nước làm vốn, thuyền là nhà, lấy buông chèo, thả lớm làm nghề. Vài mươi năm trước, nghề chài lưới trên dòng sông Nhuệ từng nuôi sống nhiều xóm dân cư dọc hai bên bờ.
-
Người Tơ Đrăh - dân tộc Xê Đăng định cư xung quanh các đỉnh núi vùng Bắc Tây Nguyên. Từ bao đời nay nơi đây tồn tại một truyền thuyết về con dao thần của A Wư đuổi được ma rừng.