Lao động việc làm

  • Sau 10 năm thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)  giờ đây, hàng nghìn lao động thất nghiệp đã được hỗ trợ tài chính, tư vấn chính sách việc làm, học nghề để quay lại thị trường lao động.
  • Sáng nay (22/5), trao đổi với Dân Việt bên hành lang Quốc hội, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Triệu Tài Vinh cho biết, hiện số lao động tự do ở biên giới Hà Giang sang Trung Quốc làm việc khoảng hơn 20 nghìn lượt, thu nhập của họ được gần 1 triệu đồng/ngày.
  • Dự thảo Luật Lao động (sửa đổi) vừa được Bộ LĐTBXH công bố tiếp tục đề ra phương án nâng tuổi nghỉ hưu của người lao động. Có điều khác với những lần đề xuất trước, lần này phương án nâng tuổi nghỉ hưu được nhiều người đồng thuận.
  • Đầu tuần qua, Bộ LĐTBXH đã tổ chức tọa đàm với báo chí để thông tin về những cam kết chính về lao động của Việt Nam trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU. Theo đó bên cạnh những thách thức thì việc phê chuẩn CPTPP cùng các văn kiện liên quan đã mở ra nhiều cơ hội về việc làm mới cho lao động Việt Nam.
  • Đó là ý kiến của các đại biểu đưa ra tại hội nghị đánh giá kết quả thực hiện hoạt động cho vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm giai đoạn 2016-2018. Hội nghị do Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tổ chức ngày 11.10 vừa qua, tại Hà Nội.
  • Bộ LĐTBXH vừa đề xuất dự thảo sửa đổi nghị định quy định về tiền lương, giúp doanh nghiệp (DN) thu hẹp khoảng cách các bậc lương, tính toán lại thang bảng lương dựa trên năng suất công việc thay vì thâm niên làm việc như hiện nay.
  • “Làm đúng theo luật rất khó” - là ý kiến của nhiều doanh nghiệp góp ý cho Dự thảo thông tư hướng dẫn về đưa lao động (LĐ) Việt Nam đi làm việc tại các thị trường Đài Loan, Nhật Bản và Ả rập Xê út. Dự thảo này đang được Bộ LĐTBXH lấy ý kiến góp ý.
  • Điều tra của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về việc chuyển tiếp từ trường học đến việc làm của thanh niên Việt Nam từ 15-29 tuổi cho thấy, việc làm của nhiều thanh niên chưa phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Nhiều chuyên gia cho rằng đây chính là nguyên nhân gây nên sự lãng phí, ảnh hưởng tới năng suất lao động.
  • GDP bình quân đầu người Việt Nam đi sau Hàn Quốc khoảng 30-35 năm, sau Malaysia khoảng 25 năm, Thái Lan 20 năm, sau Indonesia và Philippines từ 5-7 năm.