Lễ chùa
-
Cận kề Rằm tháng Giêng, nhiều người cùng phương tiện ô tô, xe máy đổ về thắp hương, dâng lễ tại khu vực núi Bà Đen (tỉnh Tây Ninh) bất chấp dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
-
Xoay quanh chủ trương nhận cúng dường, phát tâm làm lễ giải hạn qua ví điện tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang gây tranh cãi, Dân Việt có buổi trò chuyện với PGS.TS Bùi Hoài Sơn – Viện trưởng Viện Văn hoá – Nghệ thuật Quốc gia.
-
Đi lễ chùa đầu năm là một thói quen, là nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt Nam, tuy nhiên đi lễ chùa đầu năm thế nào cho đúng không phải ai cũng biết. Dưới đây là những điều bạn nên biết để đi lễ chùa cho đúng
-
Ngày đi làm đầu tiên sau Tết Nguyên đán, phủ Tây Hồ, quận Tây Hồ (Hà Nội) đóng cửa theo quyết định của lãnh đạo TP.Hà Nội để phòng chống dịch Covid-19. Nhiều người dân, trong đó đa phần là dân công sở vẫn lui tới đây dâng lễ, vái vọng từ ngoài cổng.
-
Trang phục lễ chùa của Pronwipa Watcharakaroon quá hở hang, lố bịch.
-
Sau 2 ngày vui chơi, chúc Tết, ngày mùng 3 Tết (27/1), rất đông người dân TP.HCM đi lễ chùa cầu sức khỏe, bình an cho gia đình.
-
Dù vẫn biết, mặc gì là thuộc quyền cá nhân của mỗi người nhưng thực tế, việc chọn trang phục đi lễ chùa cũng là cách thể hiện ứng xử với di sản.
-
Vì chiếc quần quá mỏng, khi cúi gập người, chiếc quần trở nên trong suốt, để lộ hoàn toàn quần lót bên trong.
-
Hàng trăm con lợn quay vàng ruộm, thơm nức mũi xếp thành hàng dài bày bán tại lễ hội chùa Bắc Nga (Lạng Sơn) hấp dẫn người dân và du khách trẩy hội. Điều đặc biệt là sau khi lựa chọn được những hàng quán lợn quay thơm ngon nhất, du khách sẽ lên triền đồi, vừa thưởng thức đặc sản xứ Lạng vừa phóng tầm mắt ngắm cảnh đất trời và con sông Kỳ Cùng thơ mộng.
-
Lễ hội đền Mẫu Đồng Đăng (Lạng Sơn) vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch, thu hút hàng chục nghìn du khách trong và ngoài nước tham dự. Đây là một trong những nơi thờ tự nổi tiếng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam.