Lưỡi cày

  • Từ một nông dân thuần túy chân lấm tay bùn, bằng niềm đam mê cơ khí, sự kiên trì và ham học hỏi, ông Nguyễn Văn Chế (tỉnh Hải Dương) đã tạo nên nhiều nông cụ hữu dụng, tăng hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động cho người nông dân.
  • Bộ sưu tập cổ vật của văn hóa Đông Sơn đặc sắc này sẽ giúp người xem hình dung được những vật dụng sinh hoạt của cha ông ta hơn 2.000 năm trước sinh sống như thế nào.
  • Chỉ họp một lần trong năm, thường tập trung vào những ngày đầu năm mới, những khu chợ này mọc lên tự phát nhưng lại tồn tại rất lâu trong cuộc sống người Việt.
  • Chiếc máy cày tay cải tiến- sáng tạo mới của ông Chu Văn Quỳnh ở thôn Rèm, xã Giáo Liêm (Sơn Động, Bắc Giang) đã từng được nhận giải Nhì trong cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật nhà nông tỉnh Bắc Giang lần thứ V.
  • Chiếc máy cày tay cải tiến- sáng tạo mới của ông Chu Văn Quỳnh ở thôn Rèm, xã Giáo Liêm (Sơn Động, Bắc Giang) đã từng được nhận giải Nhì trong cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật nhà nông tỉnh Bắc Giang lần thứ V.
  • Thấu hiểu nỗi vất vả của người dân quê hương đất trồng hành Nam Trung (Nam Sách, Hải Dương), ông Nguyễn Văn Chế đã nghiên cứu, chế tạo lưỡi cày không những làm nhỏ đất mà còn tự động lên luống khi làm việc.
  • Từ khi tiếp cận chương trình cải thiện điều kiện lao động trong sản xuất nông ghiệp (WIND), nông dân ở nhiều vùng quê nông thôn Bình Định đã có nhiều sáng kiến hữu ích để hạn chế tai nạn.
  • (Dân Việt) - Bộ máy cày tời cáp cải tạo đất của anh Văn Tấn Đức (thôn Bình An, xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông, Gia Lai) ra đời đã giải bài toán xới đất khi các loại cây công nghiệp dài ngày khép tán.
  • (Dân Việt) - Có thành tích “đặc biệt xuất sắc” trong việc nâng cao chất lượng chè sạch, ông Nguyễn Văn Hoàn - cựu chiến binh thôn Tiền Phong (Yên Sơn, Tuyên Quang) được người dân nơi đây mến gọi là “Hoàn chè”.
  • (Dân Việt) - Có một nơi trên đất nước này mà tất cả những người phụ nữ trung niên hoặc lớn tuổi vẫn hằng đêm cặm cụi bên bếp than hồng thổi thuốc nhuộm để giữ cho hàm răng mình luôn được đen nhánh hạt huyền.