Lươn sinh sản
-
Sau khi xuất khẩu lao động về anh Lê Hoàng Lâm, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) chọn con đường khởi nghiệp bằng mô hình nuôi lươn, sinh sản lươn giống nhân tạo. Đó là hành trình không dễ dàng, vì chưa có nhiều kỹ thuật và kinh nghiệm trong việc nuôi lươn.
-
Từng tán gia bại sản vì chăn nuôi, nhưng bây giờ anh Bùi Văn Công (xóm Miền Liên Kết, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) đang sở hữu trại nuôi lươn dày đặc lớn nhất Hòa Bình. Chàng trai đất Mường này còn đang lên kế hoạch chế biến lươn thành sản phẩm ăn liền.
-
Ông Lê Văn Vân, ấp Thạnh Phú, xã Hỏa Lựu, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang nhận thấy khi nhu cầu về lươn giống tăng cao, ông đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo. Từ đây ông cung cấp lươn giống ra thị trường nâng thu nhập kinh tế gia đình trên 150 triệu đồng/năm.
-
Tại ấp 4, xã Thạnh An, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An có nhiều hộ nông dân đầu tư nuôi lươn đồng công nghệ cao, đặc biệt có hộ nuôi lươn đồng tự sinh sản.
-
Anh Nguyễn Văn Nam, ấp Đông Lợi, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, với lòng ham mê nghề nuôi lươn thịt và cho lươn bố mẹ sinh sản để cung cấp lươn giống ra thị trường nâng thêm thu nhập kinh tế gia đình trên 100 triệu đồng/năm.
-
Mô hình nuôi lươn giống đang được nhiều nông dân xã Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) hướng đến, góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương.
-
Sinh sản lươn bán nhân tạo, kỹ thuật nuôi lươn đơn giản phù hợp với các hộ dân có diện tích nhỏ, giúp người nuôi chủ động nguồn giống trong sản xuất.
-
Ngày 17/3/2021 vừa qua, Phòng Kinh tế thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) và Trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp thị xã tổ chức cho 50 nông dân các xã, phường tham quan mô hình nuôi lươn không bùn (lươn thịt) và lươn sinh sản tại ấp Cầu Dừa, xã Mỹ Phước Tây.
-
Mô hình nuôi lươn đồng trong bể lót bạt ở huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) không mất nhiều chi phí đầu tư, hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt có thể tận dụng hiệu quả lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Đó là những lý do chính hấp dẫn được nhiều nông dân vùng thượng nguồn sông Tiền lựa chọn thời gian gần đây.
-
Chị Phạm Kỳ Kiều Em, ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành (Bến Tre) hiện đang nuôi 130 bể lươn giống. Mỗi bể lươn giống chị thả với tỷ lệ 15 con cái kèm 5 con đực. Từ mô hình nuôi lươn giống, mỗi năm gia đình chị có thu khoảng 400 triệu đồng.