Lương tối thiểu vùng
-
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Bộ LĐTBXH vừa có văn bản đề nghị các địa phương nhanh chóng triển khai thực hiện quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động.
-
Tiền lương thấp, chi tiêu nhiều, đa phần lao động sống trong cảnh tằn tiện. Khoảng 50% lao động cứ cuối tháng là phải vay tiền chi tiêu.
-
Chính phủ vừa có Nghị định 38 quy định về việc thực hiện tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2022. Tăng lương tối thiểu vùng sẽ khiến nhiều khoản tiền tăng theo.
-
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 38/2022 ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
-
Một số đại biểu Quốc hội đã đăng đàn đề nghị Chính phủ tăng lương tối thiểu từ ngày 01/7/2022 theo Tờ trình của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cũng như kiến nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và nguyện vọng của hàng triệu lao động trên cả nước.
-
"Lương tối thiểu vùng theo giờ là nền tảng để trả lương theo tháng. Việt Nam đang làm ngược lại với thế giới, vì thế dù muộn, nhưng cũng phải thay đổi cách tính lương cho phù hợp với xu hướng thế giới".
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất từ ngày 1/7 tăng lương tối thiểu 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành.
-
Mức lương tối thiểu tháng gần như chỉ áp dụng được cho các lao động làm việc theo hợp đồng, ban hành lương tối thiểu vùng theo giờ. Theo đó, mức cao nhất là 22.500 đồng/1 giờ và thấp nhất là 15.600 đồng/giờ.
-
Ngày Quốc tế lao động 1/5 năm nay đặt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát. Đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề "nóng" cần giải quyết.
-
Sau khi 8 hiệp hội cùng kiến nghị các cấp ngành lùi thời điểm tăng lương tối thiểu vùng theo kết quả phiên họp của Hội đồng Tiền lương quốc gia từ ngày 1/7 năm nay sang ngày 1/1/2023, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau liên quan tới thời điểm tăng lương.