Lương tối thiểu vùng
-
Sau khi Hội đồng Tiền lương quốc gia thông qua phương án tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7 tới với mức tăng 6% để báo cáo Thủ tướng xem xét ban hành, hàng loạt hiệp hội doanh nghiệp (DN), ngành hàng vừa có văn bản gửi Thủ tướng xin lùi thời điểm tăng lương tới đầu năm tới.
-
Tiền lương thử việc được dựa trên tính chất mức độ, bằng cấp khác nhau của từng lao động và từng công việc, nhưng không thấp hơn 85% mức lương của công việc đó. Ngoài ra, lao động còn có nhiều quyền lợi khác khi tham gia thử việc.
-
Doanh nghiệp thuộc 8 hiệp hội ngành hàng đã gửi kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ đề nghị được lùi thời điểm tăng lương tối thiểu vùng năm 2022 sang năm 2023.
-
Lương tối thiểu vùng là mức lương được áp dụng cho công nhân lao động trong các doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã... Tăng lương tối thiểu vùng sẽ tác động trực tiếp tới những đối tượng này.
-
Sau hai phiên họp, thương lượng, sáng 12/4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định
-
Dưới khó khăn do đại dịch Covid-19 trong năm 2021, người lao động càng trông chờ vào những thay đổi về chính sách tiền lương trong năm mới. Vậy sang năm 2022 tới đây, lương tối thiểu vùng có tăng không?
-
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 này bùng phát nhiều tại các khu công nghiệp, làm ảnh hưởng tới sản xuất của doanh nghiệp, giảm thu nhập của lao động. Nhiều khả năng đề xuất tăng lương tối thiểu vùng sẽ không được bàn tới, không được thông qua.
-
Trong bối cảnh nguồn lực ngày càng khó khăn, các doanh nghiệp vật lộn để tồn tại, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng mạnh do doanh nghiệp giải thể hoặc cắt giảm lao động mạnh để giảm chi phí.
-
Dưới đây là những quy định mà cán bộ, công chức, viên chức, NLĐ cần biết từ ngày 01/01/2021.
-
Nội dung về mức lương tối thiểu vùng năm 2021 được nêu tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ.