Lướt sóng
-
Nhu cầu tìm mua bất động sản giảm rõ rệt, các giao dịch ở thị trường thứ cấp bị chững lại. Chuyên gia nhận định, thị trường bất động sản đang bước vào giai đoạn đóng băng.
-
Sức tiêu thụ căn hộ TP.HCM trong quý đầu năm đang có dấu hiệu sụt giảm, thậm chí kém hơn cả giai đoạn khó khăn do tác động dịch bệnh cùng kì năm trước.
-
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất bổ sung một số loại thuế liên quan đến thị trường bất động sản, như thuế tài sản nhà ở nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ.
-
Thiếu kinh nghiệm, nhiều nhà đầu tư đã tin tưởng vào những lời tư vấn "có cánh" của môi giới, để rồi rơi vào những tình huống mất tiền oan.
-
Khi cơn sốt đất dần lắng xuống, nhóm những người làm nghề “cò” đất kiếm được một khoản tiền lớn bằng cách “lướt sóng”, tuy nhiên những nhà đầu tư tay ngang chạy theo đám đông, hứng chịu giá đất phải mua cao ngất ngưởng và phải ngậm ngùi khi thị trường chững lại.
-
Trước làn sóng Covid-19 mới, nhiều chuyên gia lo ngại Bình Dương có nguy cơ bội thực nguồn cung vì mặt bằng giá cao và giao dịch thị trường chững lại vì tâm lí cẩn trọng của khách hàng.
-
Trước tình trạng “cò” đất liên tục tung chiêu thổi giá đất để tạo “sốt” ảo, nhằm trục lợi; chính quyền tỉnh Bình Dương và Bình Phước đã có văn bản cảnh báo, đồng thời triển khai biện pháp ngăn chặn.
-
Giá đất bị nhóm “cò” tung chiêu thổi giá rồi “lướt sóng” ngày một tăng lên, điều này chỉ mang lại lợi ích cho nhóm “cò đất” và đầu cơ, còn người mua sau cùng sẽ phải chịu thiệt vì giá quá cao.
-
Trong bối cảnh khó khăn của thị trường bất động sản, nhà đầu tư “lướt sóng” khó có cơ hội trong năm 2021. Thay vào đó là rủi ro do các nhà đầu tư dài hạn thường phải dùng đòn bẩy tài chính để đầu tư.
-
Không phải ngẫu nhiên, ngay tại cuộc gặp mặt đầu xuân Tân Sửu 2021 với các cơ quan báo chí ngày 26/2 vừa qua, đại diện cơ quan chức năng tỉnh Bình Phước đã tỏ ra dè dặt, không trả lời câu hỏi của phóng viên về hiện tượng sốt đất bất thường ở tỉnh này…