Lý Huệ Tông
-
Cuộc đời Trần Thị Dung gắn liền với việc chuyển giao quyền lực từ thời Lý sang thời Trần. Có thể nói đối với nhà Lý, Trần Thị Dung là mối họa nhưng đối với nhà Trần bà lại có công lao rất to lớn.
-
Đỗ Kính Tu là vị đại thần có công phò tá ba đời vua Lý xây dựng cơ nghiệp. Thế nhưng, chính ông lại phải chịu nỗi oan khiên thấu trời để rồi phải chấp nhận một kết cục vô cùng nghiệt ngã. Ông quê ở làng cổ Hậu Ái nằm phía Tây thành Thăng Long xưa–nay thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
-
Bà là người phụ nữ "tóc mượt dày, lông mày đậm, da sẫm bồ quân, thần sắc bền lâu, giàu sang phú quý", rất được vua Lý yêu chiều nhưng bị mẹ vua ghét bỏ, nhiều lần hãm hại nhưng không thành.
-
Bối cảnh của tác phẩm Thần điêu đại hiệp trong kiếm hiệp Kim Dung được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.
-
Trong sử cũ, vào dịp đón năm mới, tết Nguyên đán, nhà vua-thiên tử thường nhân việc này mà làm những việc ích nước, lợi dân. Điển hình như vua Lê Đại Hành năm Đinh Hợi (987) “cày ruộng tịch điền ở núi Đọi... lại cày ở núi Bàn Hải” (theo Việt sử lược).
-
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
-
Dưới sự chỉ huy của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và các vua Trần, nhân dân Việt Nam đã 3 lần đánh bại quân Mông - Nguyên xâm lược, lập nên chiến tích lẫy lừng trong lịch sử.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới.
-
Nhà Lý là một triều đại lớn có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước và để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên mọi phương diện.
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, hoàng tử - con của Trần Liễu do công chúa Thuận Thiên sinh ra khi đã là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông được đặt tên là Trần Quốc Khang, tước phong là Tĩnh Quốc vương. Sau Trần Quốc Khang, hoàng hậu Thuận Thiên còn sinh cho vua 2 vị hoàng tử là Trần Hoảng và Trần Quang Khải.