Mắc ca
-
Ở Lào Cai, “nữ hoàng quả khô” (mắc ca) là loại cây trồng mới, đang được trồng tại một số địa phương. Với điểm nổi trội và kết quả thu được bước đầu của một số diện tích trồng, người dân kỳ vọng vào sự phát triển của mắc ca trong tương lai.
-
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích, huyện Đăk Tô (Kon Tum) đã xác định phát triển cây mắc ca là một trong những cây trồng sản xuất hàng hóa đi vào chiều sâu, gắn thị trường tiêu thụ.
-
Ngày 12/02, Báo Nông Thôn Ngày Nay/Điện tử Dân Việt và các nhà tài trợ đã tổ chức “Lễ trồng cây trao sinh kế cho nông dân Lạng Sơn”. Hàng nghìn cây giống mắc ca đã được bàn giao cho bà con nông dân có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
-
Chị Nguyễn Thị Hương, ở thôn Đắk Kual, xã Đắk N’Drung (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) có 120 cây mắc ca. Vườn mắc ca dù khiêm tốn, nhưng năm vừa qua, chị vẫn thu về 250 triệu đồng nhờ có ý tưởng sáng tạo trong khởi nghiệp.
-
Lô hàng hạt mắc ca của tỉnh Đắk Lắk chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản.
-
Đối với nông dân trồng cây mắc ca ở Lạng Sơn, không ai là không biết tới ông Lục Văn Bằng (trú ở thôn Nà Tâm, xã Hoàng Đồng, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn). Bởi họ đều thừa nhận rằng, ông Bằng chính là người có công "định danh" cây mắc ca ở xứ Lạng.
-
Không còn hình ảnh những đồi ngô, sắn bạt ngàn, đất đai cằn cỗi, thay vào đó là màu xanh mướt, với sức sống mạnh mẽ của cây mắc ca trên vùng đất Tây Bắc. Trong hành trình của mình, mắc ca không chỉ là cây xóa đói giảm nghèo mà hứa hẹn mang về tiền tỷ cho nông dân vùng cao Tây Bắc.
-
Mới đây, đoàn công tác của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (KNQG) do ông Lê Quốc Thanh - Giám đốc Trung tâm làm Trưởng đoàn đã đi kiểm tra hoạt động khuyến nông tại cơ sở và một số mô hình khuyến nông vùng Tây Bắc.
-
Nông dân trên địa bàn huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến việc phát cây mắc ca khi được Hiệp hội Mắc ca Việt Nam tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc mắc ca.
-
Qua khảo sát điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu một số địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam nhận định, cây mắc ca có thể trồng và phát triển tốt tại Huế, tạo sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân.