Mật ong rừng
-
Nhờ tận dụng và nắm bắt các lợi thế về khí hậu, địa lý,... của vùng rừng núi, anh Hoàng Văn Cương (SN 1982) thôn Quảng Trung I, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã nuôi ong mật phát triển kinh tế, mỗi năm lợi nhuận gần 200 triệu đồng/năm.
-
Cùng với phát triển diện tích trồng cây ăn quả, nghề nuôi ong đang được người dân vùng trà sơn Can Lộc (Hà Tĩnh) mở rộng với mong muốn hình thành nên sản phẩm du lịch trải nghiệm nông trại (Farmstay).
-
Hàng năm cứ vào tháng 3 – 10 dương lịch là thời điểm đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao biên giới sinh sống tại bản Tá Bạ 1 (xã Tá Bạ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) lại rủ nhau lên rừng săn mật ong-thứ đặc sản được ví như "mật trường sinh". Nghề săn mật ong rừng tuy vất vả nhưng đem lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân nơi đây.
-
Ngược hướng Tây Nam của TP. Huế, dễ dàng bắt gặp những trại nuôi ong dựa vào lợi thế thiên nhiên. Sau một thời gian ong nuôi tạo mật từ nguồn thức ăn được chủ trại cung cấp, người nuôi bắt tay thu hoạch mật và cung cấp cho thị trường.
-
Mùa khai thác mật ong rừng ở Tây Bắc mỗi năm chỉ diễn ra chóng vánh trong vòng 2 tháng, bắt đầu từ tháng 5. Vào thời điểm này, những người dân ở đây lại rủ nhau vào rừng “săn” ong trên những cành cây hay trong hốc đá.
-
Chỉ cần một cái đõ (thùng) ong làm bằng thân cây, treo lên cây to nơi cửa rừng là anh Mùa A Sáu (SN 1970) đã dụ được cả một đàn ong rừng về nhà mình ở. Cuối năm, mỗi đõ ong cho đôi lít mật ong rừng là chuyện thường.
-
Những nông dân người Mông Vàng A Công, Thào A Khày đã mạnh dạn nuôi những con đặc sản như gà đen, ong rừng, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.
-
Để lấy được mật ong rừng nguyên chất những người săn mật phải trải qua rất nhiều nguy hiểm đặc biệt khi dụng cụ hỗ trợ việc lấy mật còn đang rất thô sơ.
-
Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh hữu tình, những món ăn dân dã như bánh coóc mò, Bánh ngải, mật ong rừng, chè Tân Cương... của Thái Nguyên cũng sẽ làm say lòng thực khách.
-
Mật ong là dược liệu quý, nhưng mật ong được khai thác từ những cánh rừng đại ngàn thị được săn lùng như "thần dược". Dù nghề này rất vất vả, hiểm nguy nhưng nhiều người vẫn lao vào vì kế sinh nhai.