Máy bay ném bom
-
Một báo cáo mới của Lầu Năm Góc cho rằng Trung Quốc có thể đang huấn luyện phi công lái các máy bay như H-6K thực hiện các cuộc tấn công vào các mục tiêu của Mỹ và đồng minh bao gồm các căn cứ quân sự như Guam.
-
Nga đang trong các giai đoạn cuối cùng của quá trình lắp ráp máy ném bom siêu âm thế hệ mới, để sẵn sàng thử nghiệm bay vào cuối tháng này.
-
Bên cạnh khả năng mang bom, những chiếc máy bay ném bom Tu-2 còn được trang bị thêm một loại vũ khí bí mật nữa để tấn công các mục tiêu mặt đất.
-
Máy bay ném bom Tu-95 đã phục vụ trong Lực lượng vũ trang Liên Xô và nay là Lực lượng vũ trang Nga được 67 năm. Tuy nhiên nó vẫn có chỗ đứng vững chắc trong kỷ nguyên luôn luôn đổi mới của những công nghệ hàng không.
-
Những bức ảnh màu hiếm nằm trong cuốn sách mới của Viện bảo tàng Chiến tranh Hoàng gia (IWM) đã phần nào lột tả sự khốc liệt của Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945).
-
Thời kỳ đầu mới thành lập, lực lượng lính dù Liên Xô phải ngồi, bám trên cánh máy bay để đổ bộ thay vì đứng trong khoang hành khách.
-
Ở Việt Nam, Mỹ không đạt được lợi thế khi oanh tạc nhưng trong 1 thế kỷ qua, rất nhiều cuộc chiến máy bay ném bom đã quyết định chiến trường.
-
Hai máy bay ném bom của Nga Tu-95 được cho là đã bay vào Khu vực Nhận diện phòng không kéo dài 320 km (200 dặm) ngoài khơi bờ biển phía tây Alaska khiến Mỹ phải điều các chiến đấu cơ "chim ăn thịt" F-22 xuất kích đánh chặn.
-
Bên cạnh các loại vũ khí do các nước bạn viện trợ trong kháng chiến chống Mỹ, quân đội ta còn tự nghiên cứu phát triển các loại vũ khí đặc biệt giúp đánh bại các loại vũ khí hiện đại của Mỹ-ngụy.
-
Oanh tạc cơ chiến lược Tu-160 của Nga khá tương đồng với máy bay ném bom siêu thanh B-1 Lancer của Mỹ nhưng mẫu oanh tạc cơ nào thực sự vượt trội hơn trên chiến trường?