Mì quảng

  • Không ứng dụng máy móc vào nghề tráng mì Quảng, nhiều gia đình tại Quảng Nam vẫn “trung thành” với lò tráng mì thủ công của mình. Với họ, việc tráng mì thủ công là cách để giữ nét truyền thống, đảm bảo được sợi mì mỏng, dai và đặc biệt lưu được hương thơm phưng phức từ hạt gạo.
  • Sáng tạo trong cách chế biến, bếp trưởng ở các nhà hàng, khách sạn trên cả nước còn ghi dấu ấn với ban giám khảo bởi cách bày trí khéo léo, đẹp mắt trong từng món ăn.
  • Ít ai biết rằng “cái nôi” của mì Quảng là ở làng Phú Chiêm, xã Điện Phương (Điện Bàn - Quảng Nam), nơi mà tô mì vẫn giữ nguyên truyền thống, “hương sắc” dân dã, không lẫn vào đâu được.
  • Quê tôi, nằm bên bờ sông Thu Bồn ngay từ buổi sơ khai. Hồi còn nhỏ, tôi đã được mẹ cho ăn món cá mòi sông Thu.
  • Cuộc “hành trình” của mì quảng đi vào đến Phan Thiết là một khúc biến tấu hoàn toàn khác so với các địa phương với tên gọi mì quảng vịt. Là món mà người dân địa phương rất đỗi tự hào.
  • Ở vùng đất xứ Quảng, đâu đâu người dân cũng có thể chế biến món mì Quảng. Riêng với người dân Phú Chiêm (xã Điện Phương, H.Điện Bàn), việc chế biến và thưởng thức món mì này đã được nâng tầm nghệ thuật ẩm thực.
  • Không hiểu vì sao miền Trung có “ngũ Quảng” nhưng món mì lại định danh riêng cho xứ Quảng Nam. Món dân dã ấy đã “vinh dự” được xếp vào 12 món ăn Việt Nam được công nhận giá trị ẩm thực châu Á.
  • Hội An neo giữ hồn khách lãng du không chỉ bằng những ngôi nhà cổ, mà còn bằng những món ăn dân dã, đời thường, xuất phát từ những quang gánh tảo tần...
  • Dân Việt - Cùng với món mì Quảng đã quá nổi tiếng và được du khách thập phương yêu thích mỗi khi đến với đất Quảng, bê thui Cầu Mống cũng là món ăn không thể không kể đến trên chặng đường ẩm thực.
  • (Dân Việt) - Singapore cũng ăn Tết Nguyên đán như người Việt, vì sự tương đồng, nhiều sinh viên Việt Nam chọn ở lại ăn tết ở đất nước Ngư sư này.