Mùa nước nổi
-
Hiện nước lũ đã tràn đồng khu vực Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên cũng như vùng đất trũng nhất ở khu vực hạ lưu là Hậu Giang.
-
Trong những ngày qua tại chợ thực phẩm huyện Tân Hưng (một trong những huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An) đã bắt đầu xuất hiện những sản vật đặc trưng của mùa nước nổi, đặc biệt là cá linh non-loại cá đặc sản được mong chờ nhất...
-
Mùa nước nổi đổ về cũng chính là thời điểm cây trái quanh dòng sông Cổ Chiên (Vĩnh Long) trở nên tươi tốt hơn, không những vậy còn đem về một lượng lớn tôm cá dồi dào. Đã nói đến các món ăn mùa nước nổi thì không thể nào bỏ qua các món ăn đặc sản từ lươn đồng Vĩnh Long.
-
Trong chuyến về thăm huyện đầu nguồn An Phú (tỉnh An Giang), tôi có dịp trở lại hồ nước trời lớn nhất miền Tây - búng Bình Thiên.
-
Hẹ nước là loài rau dại chỉ mọc vào mùa nước nổi. Tuy nhiên, tại ấp Chánh, xã Bình Hòa Bắc, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An người dân vẫn có cách khiến thứ rau đồng ví như “lộc trời cho” mọc theo ý mình.
-
Theo nhận định Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên trong mùa lũ năm nay, tổng lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mekong về ĐBSCL có khả năng ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ 10- 25%.
-
Cá linh là loài cá sông gắn liền với người dân vùng lũ. Những ai sinh trưởng vùng đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu khi xa quê cứ nhớ da diết các món ăn chế biến từ cá linh.
-
Quê tôi ở xã Ngọc Chúc (huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) có cách bắt cá mè vinh rất độc đáo. Nhà tôi nằm ngay ngã ba giao nhau giữa con kênh nhỏ đổ ra sông Cái Bé...
-
Có người ăn gỏi bông bần với thịt bò, với tai heo, với tôm, riêng tôi đặc biệt thích ăn với tép. Người ở miệt Trà Vinh họ gọi là tép bạt hoặc tép bò - tép chong cũng là nó. Con tép càng to thì thịt càng dai, càng ngọt.
-
Tại quận Ô Môn (TP Cần Thơ) có làng nghề đan lọp Thới Long vốn nổi tiếng từ lâu. Lọp là dụng cụ thường dùng để bắt tép của người dân ĐBSCL và vùng đất Thới Long cũng nổi tiếng với đặc sản gắn liền với con tép: bánh tằm tép.