Mùa nước nổi
-
Đặc sản miền Tây nổi tiếng với nhiều món ngon dân dã, mang đậm hương vị vùng sông nước như lẩu mắm, vịt nấu chao, ốc nướng tiêu xanh, chuột đồng, khô nhái - “vũ nữ chân dài”,…
-
Vốn sống thị thành, chỉ vì đam mê làm nông chị Huỳnh Thị Thanh Vân đã quay về quê (xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, Bà Rịa – Vũng Tàu) trồng sen hữu cơ, và khai thác giá trị cây sen. Giờ không chỉ thỏa trí trồng sen hữu cơ, chị Vân còn có thu tiền mỗi ngày.
-
Những ngày trên cánh đồng xả lũ ở huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) mực nước vẫn đầy ăm ắp, mang theo nguồn lợi thủy sản giúp người dân mưu sinh bằng nghề đánh bắt cá có thêm thu nhập.
-
Xưa nay, loài cá ngoài tự nhiên thường trú ngụ tại những nơi sông sâu. Nhưng thật lạ, có một đàn cá hoang “vô chủ” đã đến ở ngay khúc kênh Thần Nông (xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Hàng ngày, những chú cá này được nhiều nông dân giàu lòng nhân hậu nuôi dưỡng giống như “thú cưng”…
-
Năm 2020, Trà Sư (tỉnh An Giang) được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là rừng tràm đẹp và nổi tiếng nhất ở Việt Nam để du lịch vào mùa nước nổi.
-
Anh Lê Hồng Lâm (ngụ tại tỉnh Đồng Tháp) đưa món ốc lác gác bếp dân dã miền Tây trở thành đặc sản trứ danh, gia tăng giá trị gấp bội lần.
-
Dòng sông Cổ Chiên chuyển màu đục ngầu khi con nước “quay” cùng những cơn mưa bất chợt đầu mùa báo hiệu một mùa nước nổi sắp về. Thời điểm này hàng năm cũng là lúc nhiều hộ dân ở cù lao xã An Bình, huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) mang theo lưới chạy xuồng ra sông bắt cá lòng tong.
-
Qua bao thăng trầm của lịch sử, TP Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) vẫn quyến rũ, đẹp hút hồn. Nhiều người cho rằng, Hà Tiên giống như Việt Nam thu nhỏ, bởi nơi đây có sông, biển, đầm, núi, hang động, đồng bằng. Con người Hà Tiên hào sảng, thanh lịch.
-
Lũ lớn, những bãi bồi ven sông Vàm Nao (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) mênh mông biển nước, trông thật hấp dẫn. Người dân nơi đây đầy khẳng khái, nhiệt tình chào đón và phục vụ tận tình du khách đến trải nghiệm, tận hưởng mùa nước nổi.
-
Thời gian qua, các mặt hàng ốc thịt, ốc chả rất hút hàng, do vậy bà con ở vùng biên giới (huyện An Phú, tỉnh An Giang) đã mạnh dạn thu gom ốc đồng, rồi thuê nhân công lể ốc thành phẩm. Nghề lể ốc có việc làm quanh năm, giúp bà con có nguồn thu nhập ổn định, thoát cảnh “ly hương” lên phố thị mưu sinh.