Mùa nước nổi
-
Năm nay, nước về sớm, nước tràn đồng nên mùa cá linh cũng đến sớm hơn so với vài năm trước đây. Năm nay, mùa cá linh tạo nên nhiều bất ngờ cho người dân đầu nguồn. Hôm chúng tôi tìm đến huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) thì cá linh chưa nhiều...Thế nhưng,...
-
Từ đầu tháng 8, nước dưới sông trước nhà tôi bỗng trở nên đục ngầu, mực nước lên cao hơn. Đám điên điển bên kia sông đã lác đác trổ bông vàng óng, gợi tôi nhớ lại cuộc mưu sinh của gia đình bà tôi trong những mùa lũ lớn năm 1996, 2000-2002 ở Vĩnh Long mà tôi đã từng sống với bà ở đó.
-
Lũ muộn, về thấp hơn trung bình nhiều năm, nên các chuyên gia dự báo, khả năng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô 2023-2024 đến sớm hơn, gay gắt hơn và gần như sẽ mất mùa nước nổi.
-
Đây là loại rau đã gắn liền với cuộc sống giản dị, mộc mạc của bà con miền Tây sông nước. Trước đây loại rau này chỉ được dùng trong các bữa ăn gia đình đạm bạc, thì nay người thành phố lại săn lùng như một thứ đặc sản trời ban.
-
Cá linh non thường xuất hiện vào đầu mùa nước nổi, những địa điểm ở tỉnh Đồng Tháp như huyện Hồng Ngự, TX Tân Châu trở thành nơi tập trung của loài cá linh. Huyện Hồng Ngự và TX Tân Châu là 2 địa phương đầu nguồn sông Tiền, nơi xuất hiện nhiều cá linh non đầu tiên...
-
Đây là loại rau mọc tua tủa nhiều như nấm ở miền Tây Nam Bộ. Trước giờ người dân chỉ xem như thứ rau dại ăn hàng ngày, bỗng vài năm gần đây nó trở thành “đặc sản” đắt khách, ai ai cũng hỏi mua bằng được.
-
Hàng năm, nước lũ từ thượng nguồn đổ về mang lại nhiều sinh kế cho người dân. Thế nhưng, năm nay, lũ về trễ và thấp, người dân trông nước về nhiều để mưu sinh.
-
Mùa nước nổi tràn đồng, cũng là lúc bông điên điển nở vàng, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân miền Tây.
-
Mọc ven các kênh rạch ngập nước, từ xa xưa cây bần đã là một hình ảnh quen thuộc với người dân sông nước miền Tây. Trong đó Vĩnh Long cũng không phải là ngoại lệ, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, con nước lên xuống làm nên những hàng bần sum suê trái...
-
Mùa nước nổi, nước tràn đồng về cũng là lúc người dân miền Tây (trong đó có nông dân Sóc Trăng) tất bật mưu sinh với công việc đánh bắt thủy sản, cá đồng tự nhiên như giăng lưới, cắm câu, đặt dớn...