Mùi vị

  • “Nhất cận thị, nhị cận giang”… Với người Việt, chợ là văn hoá, là không gian sống của mỗi vùng miền. Chỉ cần tới chợ là phần nào biết về cuộc sống của người dân nơi đây với đủ âm thanh, màu sắc, mùi vị và biểu cảm trên khuôn mặt người mua, người bán.
  • Trong các món bánh của người Tày, Nùng ở Thái Nguyên, bánh cooc mò là món ăn bình dị nhưng quyến rũ lạ lùng bởi mùi vị rất đặc trưng riêng biệt.
  • Các nhà khoa học đã chế tạo thành công một thiết bị có thể giúp người dùng nếm mùi vị của thức ăn trên Internet.
  • Ở Cao Bằng, đồng bào Tày, Nùng vẫn thường ăn một loại tảo lục (có nơi gọi là váng hay rêu) sợi dài, mọc ở các sông, suối.
  • Hiện nay, trên thị trường có khá nhiều loại sản phẩm thuỷ, hải sản cho người tiêu dùng thoả sức lựa chọn. Tuy nhiên, tiêu chí hàng đầu của người tiêu dùng đó là đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Từ lâu, món chả cá Phan Thiết đã nổi tiếng và ấn tượng với khách du lịch gần xa. Sau mỗi chuyến du lịch đến nơi đây, món quà đầu tiên mà họ muốn mua biếu người thân, bạn bè không gì khác hơn là "cục chả cá".
  • Khoảng vài năm trở lại đây, rau chại (có người gọi là rau chạy) trở thành đặc sản của người vùng khác khi ghé qua Nhơn Trạch (Đồng Nai). Có lẽ do chỉ mọc ở ven kênh rạch của vùng đất chua mặn nên rau chại có mùi vị mặn mòi khiến ai đã ăn qua rất khó quên.
  • Nhắc tới trái giấm, tôi lại xốn xang với mùi vị của tô canh chua tép nấu giấm thơm lừng hấp dẫn.
  • Loài cá linh bé nhỏ làm món gì cũng ngon, hấp dẫn. Từ chiên giòn, kho mẳn, kho mắm, nhúng giấm cho tới nấu canh chua… món nào cũng đẳng cấp. Nhưng chỉ có cá linh kho mẳn dầm bứa mới thực sự là hạng "mỹ vị" món.
  • Mùa du lịch biển, nếu có dịp ra hòn Tre (huyện Kiên Hải, Kiên Giang), thuộc quần đảo Nam Du, du khách sẽ được tận hưởng nhiều món hải sản ngon, lạ. Đặc biệt, có một loài ốc biển vừa ngon vừa rẻ nhưng ít người biết đến, đó là ốc cùi.