Mưu sinh

  • (Dân Việt) - Đội cắt tóc vỉa hè đường Cù Chính Lan (TP.Hải Phòng) có 6 người thì có 3 tay kéo nữ. Sống nơi vỉa hè, các chị không những trụ lại được mà còn là tuyên truyền viên tích cực phòng chống HIV/AIDS.
  • Dân Việt – Sở hữu nhan sắc ngọt ngào, dễ mến không kém các hotgirl, nhưng hai cô gái song sinh lại chọn cách bán các món được chế biến từ khoai lang ở khu chợ mỗi đêm để mưu sinh, khiến dân tình tò mò.
  • (Dân Việt) - Dù vất vả, nhiều khi phải bỏ mạng, nhưng hàng chục phụ nữ ở làng Kim Liên, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu (TP.Đà Nẵng), vẫn đều đặn mỗi ngày 3 chuyến “nhảy tàu” bán hàng rong mưu sinh.
  • (Dân Việt) - Lúc còn thanh niên, ông Hoàng Văn Khuy (phường Mỹ Độ, TP.Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang), phải bôn ba từ Bắc tới Nam để mưu sinh.
  • (Dân Việt) - Để lại đồng ruộng Quảng Ngãi cho người thân, những nông dân này tìm một hướng mưu sinh khác bằng cách lầm lũi trên những đường phố TP. Hồ Chí Minh bán mì gõ trong đêm.
  • (Dân Việt) - Không ai muốn đối mặt với đạn, mìn bởi như vậy chẳng khác gì tự tìm tai họa cho mình. Thế nhưng, ở miền đá này, nhiều người vẫn lặn lội kiếm tìm những thứ mà ai cũng hãi cũng kinh ấy. Đơn giản, họ chọn nghề ấy để tồn tại.
  • (Dân Việt) - Chỉ còn có một tay nhưng nghệ sĩ guitar khiếm thị Vi Văn Ngữ và người vợ đồng tật vẫn hàng ngày lang thang trên phố, đem lời ca tiếng hát phục vụ mọi người và cứu rỗi cuộc đời mình.
  • (Dân Việt) - Năm năm làm đầu bếp không công, dì Nguyễn Thị Liên (59 tuổi, quê Quảng Xương, Thanh Hóa) được hơn 20 sinh viên nơi dì ở trọ coi như “người mẹ thứ hai”, người “giữ nhịp sống” cho các em.
  • (Dân Việt) - Nỗi khổ của nghệ sĩ lại thêm một lần được xới xáo lên bởi chính những người làm công tác quản lý hoạt động nghệ thuật. Kéo dài việc điều chỉnh cơ chế chính sách đã làm cuộc đời nghệ sĩ bớt “tươi tắn”.
  • (Dân Việt) - Đó là nhà thơ Đàm Khánh Phương - người đã có hơn nửa thế kỷ làm thơ và nhận giải thưởng thơ đầu tiên năm 1961 do Báo Người Giáo Viên Nhân Dân tặng.