Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức hội thảo đầu bờ về phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường trên cánh đồng Mùn, thuộc thôn Mỹ Trà, xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình.
Mới đây, câu chuyện thành công của anh Nguyễn Tuấn Cường, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trong trồng lúa đã khiến bà con địa phương trầm trồ, khi năng suất lúa Bắc Thơm 7 đạt tới 3 tạo/sào.
Ðất nước đổi mới từng ngày, không ngừng phát triển và đang trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Ðời sống người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và khu vực miền nam nói chung theo đó cũng đã ngày một nâng cao. Chính vì vậy, nhu cầu ăn gạo chất lượng cao tăng lên.
Theo các doanh nghiệp, hôm nay (2/3) lượng lúa gạo về ổn định. Các kho chưa mua nhiều mà đợi quan sát thị trường. Thị trường gạo giao dịch rất cầm chừng...
Hàng năm, hơn 50% diện tích lúa của Việt Nam bị đổ ngã, làm cho năng suất canh tác giảm tới 90%, là nguyên nhân chính gây thất thoát cả năng suất lẫn chất lượng, lúa rất khó thu hoạch bằng máy, thất thu, giảm giá trị nông sản. Khi đổ ngã, hạt lúa lên mọng, hạt bị lem, đen- tỷ lệ gạo gãy/tấm cao.
Theo đánh giá của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), năm 2021 mặc dù chịu ảnh hưởng rất lớn của dịch Covid-19 và điều kiện thời tiết bất thuận nhưng sản xuất lúa tại các tỉnh phía Bắc đã thắng lợi cả về năng suất, sản lượng và giá trị.
Nhờ ứng dụng canh tác lúa thông minh, lượng phân bón của một số mô hình trồng lúa ở Bến Tre, Kiên Giang… giảm đáng kể, trong khi đó năng suất tăng đáng kể.