Nét văn hóa
-
Dọc theo chiều dài đất nước, nơi nào cũng có bún chả, nhưng bún chả Hà Nội vẫn là món ăn ghi dấu nhiều kí ức trong lòng những ai đã từng sinh ra và lớn lên ở Thủ đô.
-
Hà Nội còn biết cách " lấy lòng" du khách bằng chính nét văn hóa ẩm thực độc đáo từ chính đôi bàn tay điêu luyện, tấm lòng hồn hậu của các bà, các chị hay đơn giản là tình yêu với những món ăn rất riêng, rất Hà Nội...
-
Người Bru– Vân Kiều ở một xã của Quảng Bình có lễ hội gì được công nhận di sản phi vật thể quốc gia?
Lễ hội Trỉa lúa của bà con Bru - Vân Kiều sống ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) diễn ra từ ngày 11 - 14/7 âm lịch hằng năm. Lễ hội này rất quan trọng với bà con nơi đây, qua đó, thỉnh cầu thần linh cho mùa màng tốt tươi, chim, chuột không phá hoại cây lúa, cây ngô của dân làng. -
Phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc, Sơn La tập trung phát triển du lịch cộng đồng, nhằm tạo việc làm, hướng tới xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Sự đa dạng, giàu có của di sản văn hoá là hội tụ nét văn hóa đặc sắc của các tộc người ở Hà Giang. Trong những năm qua, văn hóa vật thể và phi vật thể ở Hà Giang đã từng bước được nhận diện phát huy và bảo tồn đặc biệt dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những vùng miền, những tộc người khác nhau.
-
Vùng đất lâu đời của đồng bào dân tộc, với nhiều nét văn hóa, huyện Yên Châu (Sơn La) đã triển khai nhiều cách làm, mô hình hay để góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa các dân tộc.
-
Sông Quây Sơn bắt đầu chảy vào địa phận Việt Nam tại xã Ngọc Côn (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng). Đến dòng sông ai cũng xao xuyến, ấn tượng bởi vẻ đẹp của đồi núi trùng điệp, hùng vĩ hòa quyện với dòng nước bốn mùa trong xanh, thấp thoáng những xóm làng người Tày, Nùng còn lưu giữ những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
-
Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" trên địa bàn tỉnh Sơn La được triển khai hiệu quả, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-
Lễ hội truyền thống thôn Xuân Canh với tâm điểm là nghi lễ rước nước được tổ chức nhằm tôn vinh các bậc tiền nhân có công với làng và nhắc nhở con cháu nhớ về nguồn cội.
-
Bằng bàn tay khéo léo và niềm đam mê cháy bỏng với nghệ thuật thêu truyền thống, nghệ nhân Quản Thị Cúc (Hà Nội) đã sáng tạo ra nhiều kỹ thuật thêu độc đáo, đặc biệt là kỹ thuật thêu tranh trên lá bồ đề.