Ngành mía đường
-
Ngành mía đường đang đối diện với những “sóng gió” khi giá đường trên thị trường hiện giảm khoảng 20% so với cùng kỳ năm trước, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành mía đường lao đao vì lợi nhuận sụt giảm, phải đóng cửa nhà máy. Hơn thế nữa, nguồn nguyên liệu đầu vào được dự báo gặp khó khăn khi nông dân đang từ bỏ trồng mía do thua lỗ.
-
Ngành mía đường đang đối diện với những “sóng gió” khi giá đường trên thị trường hiện giảm khoảng 20% so với cùng kỳ năm trước, khiến nhiều doanh nghiệp ngành mía đường lao đao vì lợi nhuận sụt giảm, phải đóng cửa nhà máy. Thậm chí, đến đế chế mía đường hùng mạnh như gia đình Đặng Văn Thành cũng bị sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
-
Người nông dân Quảng Ngãi đang điêu đứng vì mía đến kỳ thu hoạch nhưng vẫn chưa thấy thương lái đến thu mua. Nhiều người phải đốt cháy ruộng mía để trồng cây khác kịp thời vụ.
-
Tuần này, lô hàng mật rỉ (phụ phẩm từ ngành mía đường) đầu tiên từ Việt Nam đã cập cảng Brisbane để phân phát cho nông dân Queensland (Úc) - nơi đang phải vật lộn với điều kiện hạn hán đang diễn ra.
-
Với kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, cây sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh sách 10 cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2012. Tuy nhiên, hiện ngành sắn đang đối mặt với rất nhiều khó khăn từ sự mất cân đối giữa hoạt động chế biến và vùng nguyên liệu. Đặc biệt là việc Trung Quốc siết nhập khẩu qua đường tiểu ngạch và nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu.
-
Mía là cây trồng chủ lực của Thanh Hóa nhưng vài năm trở lại đây, nhiều nông dân đã quay lưng với cây trồng này. Ngành mía đường Thanh Hóa đang đứng trước nhiều thử thách và cần tìm phương án nâng cao giá trị kinh tế cho cây mía nếu muốn “níu chân” nông dân.
-
“Thị trường hơn 90 triệu dân của Việt Nam vẫn là lợi thế cho TTC, thị phần của chúng ta trên dưới 50%, đó là một thị trường lớn lắm. Cái gì làm "vua" của nông dân cũng ngon, “vua rác” cũng ngon thì “vua đường” như TTC tại sao có thể không thành công? Tất nhiên chúng ta phải làm trên tinh thần trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng và với nhà đầu tư, với nông dân...”.
-
Tương lai ngành công nghiệp sản xuất hơn 1,5 triệu tấn đường mỗi năm và đời sống người nông dân trồng mía sẽ ra sao là mối quan tâm của rất nhiều người, không chỉ những người trong cuộc hay có liên quan lĩnh vực này. Phóng viên Báo NTNN ghi nhận một số ý kiến, đề xuất tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường.
-
Áp lực Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã được kéo giãn tới năm 2020 nhưng đó có phải là liều thuốc để hàng loạt nhà máy đường (NMĐ) vượt qua cơn hấp hối?
-
Sự thay đổi trong khẩu vị của người tiêu dùng có thể khiến nhu cầu tiêu thụ đường giảm trong dài hạn, đặc biệt là khi các quốc gia sản xuất lớn cũng ghi nhận sản lượng đường đạt kỷ lục cho niên vụ hiện tại.