Ngày tết

  • Bên cạnh niềm vui sum họp thì những ngày Tết trở thành nỗi ám ảnh của của không ít người vợ, người mẹ trong gia đình khi phải đối mặt với “kho” việc nhà chất như núi trong mấy ngày giáp Tết.
  • Từ lâu khúc cá kho tộ “làng Vũ Đại” đã nổi tiếng khắp nơi và là món ngon không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của nhiều gia đình. Ăn một miếng mà đủ cả vị thơm của cá, ngậy của thịt mỡ, vị cay cay của riềng, vị chua của chanh, chay, khế... Nhất là ngày Tết, ăn cá kho tộ với bánh chưng, cơm nóng thì quả là sự kết hợp tuyệt mỹ...
  • Không ít sinh viên chọn cái tết xa nhà để ở lại TP.HCM tìm kiếm việc làm vừa để cải thiện thu nhập, vừa có thêm trải nghiệm cuộc sống.
  • Tới giờ kể lại chuyện về quê ăn Tết, Hạnh - nàng dâu thành phố không khỏi xấu hổ, cô vẫn nhớ như in sự xuất hiện của mẹ chồng cái đêm hôm ấy.
  • Nếu mới nhìn vào, rất nhiều người sẽ lầm tưởng đây là những tác phẩm nghệ thuật của những nhà điêu khắc, tạo hình. Song nhìn kỹ thì nó chính là hàng chục món ngon đã được các đội, các gia đình ở quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cầu kỳ thể hiện nhằm chào mừng Ngày gia đình Việt Nam - 28.6.
  • Dạo bước trên con đường làng ở Vĩnh Long quê tôi, bạn sẽ thấy có khá nhiều giàn gấc xanh um phủ đầy nơi mái hiên, hay góc vườn, bờ cây hàng rào. Người quê tôi trồng gấc xưa nay để bán quả lấy tiền; mặt khác, giàn gấc còn là nơi bóng mát mà các lão nông thích ngồi hàn huyên những câu chuyện vụ mùa.
  • Dọc theo con đường Quốc lộ 6 ngược lên Hoà Bình, vào những mùa ngô đang thì "con gái" khách du lịch sẽ dễ dàng nhận ra màu xanh mát mắt của những bãi ngô, đồi ngô như tô điểm cho cảnh sắc của vùng núi rừng Tây Bắc.
  • Hoa Mai vàng là loại hoa tượng trưng cho ngày Tết ở miền Nam, và tôi cũng nghĩ chỉ có thời tiết nhiều nắng của miền Nam mới có loài hoa này. Nhưng vào những ngày tháng cuối tháng Ba năm 2015, nhân dịp về thăm Yên Tử, sau khi vượt hơn 2000m đường rừng Yên Tử, từ suối Giải Oan lên đến chùa Một Mái, tôi đã bắt gặp mai vàng phương Nam ở đây.
  • Nhắc đến đất Mường, người ta thường nghĩ ngay tới những tiếng cồng, chiêng vang lên từ những bản Mường  yên ả. Những âm thanh “binh”, “boong” vang động ấy đã có mặt từ bao đời nay trên mảnh đất này. Khi mùa Xuân đến âm thanh ấy lại cùng bà con đem niềm vui đến mọi gia đình.
  • Người xưa vốn có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Mời trầu không chỉ riêng có trong dịp cưới, hỏi mà quê tôi Tiên Yên, Quảng Ninh) xưa kia và ngày nay vẫn giữ phong tục mời trầu đầu Giêng khi có khách viếng thăm.