Nghề dệt thổ cẩm
-
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang được người dân ở xóm Cóm, xã Đông Lai (Tân Lạc, Hòa Bình) gìn giữ và khôi phục, qua đó, tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho bà con nơi đây.
-
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang giúp những phụ nữ Dao Tiền ở xóm Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình nâng cao thu nhập, thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng ở địa phương…
-
Kế thừa, phát huy nghề dệt thổ cẩm, bằng sự khéo léo, sáng tạo tinh tế, phụ nữ dân tộc Thái ở xã Chiềng Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) hàng ngày vẫn miệt mài bên khung cửi với tiếng lách cách thoi đưa để làm bừng sáng lên sắc màu thổ cẩm...
-
Tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê, nhiều năm qua, chị H'Hương Niê ở xã Ea Tul, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực giữ gìn, thổi "lửa" đam mê dệt của chị em tại địa phương.
-
Gia Lai: Vùng đất từng có chuyện đổi 1 con heo béo mới được 1 tấm thổ cẩm của đồng bào dân tộc Ba Na
Bà Mlốp – Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp và dệt thổ cẩm xã Glar, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) là người phụ nữ đầu tiên giữ "hồn" và nối dài sợi thổ cẩm của dân tộc Ba Ba ở địa phương này. -
Tôi đã luôn nghĩ Thông là một chàng trai gốc Ba Na trong suốt gần 2 năm quen biết, dẫu qua khá nhiều cuộc trò chuyện trực tiếp lẫn gián tiếp.
-
Cách trung tâm TP.Đà Nẵng 30km về phía Tây, có một bản làng của đồng bào dân tộc Cơ Tu (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) nằm kề những con suối, tựa lưng vào núi rừng hùng vĩ. Từ năm 2018, nơi đây được du khách gần xa “săn đón” như là một điểm du lịch sinh thái cộng đồng thú vị và bổ ích.
-
Những thước vải thổ cẩm sặc sỡ với nhiều họa tiết cầu kì, tỉ mỉ đang được những người phụ nữ Thái ở phường Chiềng Cơi, Thành phố Sơn La dệt mỗi ngày. Với tình yêu tha thiết dành cho nghề dệt thổ cẩm, một số bà, mẹ người Thái nơi đây vẫn miệt mài ngày, đêm làm bạn với từng đường kim, sợi chỉ.
-
Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận) đã có tuổi đời hàng trăm năm, đến nay vẫn phát triển mạnh. Không chỉ giữ được nghề, bà con nơi đây còn tạo việc, làm giàu từ nghề.
-
Vốn sẵn có nghề, giờ nhờ được học thêm những kỹ thuật phối màu, pha vải, cách tiếp thị sản phẩm tới tay khách du lịch, các sản phẩm thêu thổ cẩm truyền thống của người Mông tại bản Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) được nhiều du khách lựa chọn. Từ đây, đời sống của người dân trong bản cũng khấm khá hơn.