Nghề rèn

  • sáng 21/10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã long trọng tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.
  • Những ngày này, tại làng rèn trăm tuổi tại phường Trung Lương, TX.Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) đâu đâu cũng bắt gặp hình ảnh người dân bên bếp lửa hồng “trên đe, dưới búa” tất bật tạo ra những con dao, dụng cụ bếp chất lượng để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
  • Mặc dù nghề rèn có mặt ở nhiều vùng miền, nhưng nói về độ nổi tiếng và lâu đời thì không thể không kể đến nghề rèn ở Đa Sỹ (Hà Đông, Hà Nội). Suốt hơn 30 năm qua có một bóng hồng luôn miệt mài giữ lửa nghề rèn dao kéo đó là bà Đỗ Thị Tuyến nghệ nhân nữ đầu tiên cùa làng nghề rèn Đa Sỹ.
  • Làng rèn Phúc Sen thuộc xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên) cách TP Cao Bằng khoảng 30km, theo Quốc lộ 3 hướng đi Cửa khẩu quốc gia Tà Lùng. Nghề rèn nơi đây có lịch sử hơn 300 năm, ban đầu làng rèn chỉ làm các nông cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật dụng sinh hoạt.
  • Đó là thứ âm thanh vang vọng tiếng búa, tiếng đe từ sáng sớm đến chạng vạng tối mỗi ngày ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng) khi cả trăm bễ rèn của bà con dân tộc Nùng nơi đây đỏ lửa.
  • Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông đang có nguy cơ bị mai một. Bằng lòng yêu nghề, anh Sồng A Di ở bản Nà Viền (xã Chiềng Kheo, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) vẫn giữ lửa nghề rèn nhiều năm nay, góp phần giữ gìn truyền thống của gia đình và có thêm nguồn thu nhập ổn định.
  • Cuộc sống của cư dân Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn những ngày đầu đi khai hoang... để lại dấu ấn văn hóa đặc trưng của vùng đất hơn 300 năm.
  • Bằng tư duy và sự nhạy bén kinh doanh, nhanh nhạy với thời cuộc, cùng cái tâm giữ lửa nghề truyền thống của ông cha, ông Ngô Thanh Quang (sinh năm 1976), trú tại thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã mày mò, sáng tạo, đưa sản phẩm của làng rèn An Tiêm ra thị trường thế giới. Đặc biệt, một số sản phẩm rèn chất lượng cao của ông Quang đã xuất khẩu sang thị trường Đức-1 trong những thị trường cực kỳ khó tính.
  • Cả huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang giờ chỉ còn lại cha con ông Đỗ Văn Tưởng (67 tuổi), sống tại ấp Minh Kiên, xã Minh Thuận, gắn bó với nghề rèn.
  • Suốt ngày ngồi một chỗ cùng cây búa tôi thép, ánh lửa bễ lò, suốt ngày phải tiếp xúc với bụi than, sắt độc hại nhưng những người thợ rèn ở (huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) vẫn giữ đỏ lửa tham gia sản xuất nông cụ cho bà con trong vùng.