Nghề thủ công
-
Lê Ngọc Hữu - một doanh nhân trẻ thành công, tận tâm với nghề, luôn đặt giá trị của cộng đồng lên hàng đầu trong kinh doanh gỗ nguyên khối và lũa nhập khẩu.
-
Những ngày này, người thợ ở làng Địa Linh, phường Hương Vinh, thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên Huế), lại lấm lem bùn đất, khẩn trương nặn tượng ông Công ông Táo để kịp cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán 2023.
-
Nhiều công trình, không gian sinh hoạt của người Hà Nội được tái hiện thông qua các mô hình tại Bảo tàng Hà Nội.
-
Nhắc đến ông “Khuyến cói”, người dân ở xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, Ninh Bình ai ai cũng biết. Nổi tiếng là như vậy bởi ông Khuyến là một trong những người tiên phong ở địa phương phát triển nghề cói và tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
-
Nghệ nhân ở xã Thạch Xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã làm ra những con chuồn chuồn tre đủ màu sắc, kích thước, trở thành món đồ chơi dân dã được nhiều người thích thú không kém gì những món đồ chơi hiện đại hấp dẫn...
-
Không chỉ có truyền thống hiếu học được lưu truyền nhiều đời, làng Đông Ngạc (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) còn mang trong mình một bề dày văn hóa lịch sử kéo dài hàng trăm năm.
-
Còn hơn 1 tuần nữa mới đến Trung thu nhưng không khí trên phố Hàng Mã đã vô cùng nhộn nhịp, con phố như được khoác lên mình chiếc áo mới rực rỡ màu sắc, đỏ, vàng...
-
Nghề đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội) được coi là 1 trong 4 nghề tinh hoa của Thăng Long xưa. Hiện nơi đây chỉ còn lại ngôi đình Ngũ Xã, chùa Thần Quang và gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng còn gắn bó, lưu giữ nghề tinh hoa của Hà Nội.
-
Kỹ thuật của nghề đậu bạc ở Định Công (Hà Nội) đặc biệt hơn các nghề kim hoàn khác. Người thợ phải kéo sợi bạc thành những sợi chỉ mỏng, rồi dùng những sợi chỉ bạc "dệt" thành sản phẩm.
-
Với kỹ thuật chế tác tinh xảo, làng kim hoàn Định Công (Hà Nội) trở thành làng nghề làm bạc nổi tiếng, là một trong bốn nghề thủ công tinh hoa nhất đất Kinh kỳ xưa, được dân gian lưu truyền "Lĩnh hoa Yên Thái, gốm Bát Tràng, bạc Định Công, đồng Ngũ Xã".