Ngôi làng
-
Khi vừa cất tiếng khóc chào đời đến khi tóc trên đầu phơ phơ bạc, thì con trai sẽ được gọi là cò, còn con gái sẽ được gọi là đĩ. Trăm nhà như một, cấm có sai.
-
Có gần 300 người theo nghiệp dạy học, nên làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Thừa Thiên- Huế) còn được gọi là “làng gieo chữ”.
-
Tôi sinh ra và lớn lên tại thành phố Moscow, LB Nga. Tôi biết đến quê hương, và những ngôi làng Việt qua những lần theo bố mẹ về Việt Nam. Lần gần đây nhất tôi về Việt Nam tham gia trại hè quốc tế hồi tháng 7.2013.
-
Chọn một ngày đẹp trời, tôi về thăm làng Cựu, xã Vân Hòa, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Ngoài chùa Cả chung của 4 thôn: Chung, Chính, Chảy, Cựu thì làng Cựu có một chùa riêng, chùa Phúc Duệ (tên nôm là chùa Dồi).
-
Uống nước chung dòng, đò qua đò lại mà tiếng nói vẫn không hòa chung, cưới hỏi ma chay đôi khi cũng khác. Đó cũng chính là cái mà, không yêu thì kêu là bảo thủ, thương mến thì gọi vững bền, trong tâm tưởng từng ngôi làng Việt.
-
Tôi đã được đi rất nhiều nơi, và mỗi lần đến một đất nước nào đó, tôi đều tranh thủ để đi về những ngôi làng nông thôn, khám phá những nét đẹp đặc trưng của làng quê nơi ấy.
-
Đầu năm, chúng tôi về Mỹ Xuyên, thị trấn Nam Phước, Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thăm ngôi làng có nhiều huyền thoại. Nơi đây còn lưu giữ nghề từ thời phong kiến đến nay, trong đó có nghề làm lọng.
-
Văn hóa làng Việt thì mỗi vùng quê có một nét, biểu tượng khác nhau. Quê tôi là một ngôi làng ven biển ở miền Trung, nhưng bây giờ để lại trong tôi đó là sự tiếc nuối.
-
Quê tôi là một ngôi làng nhỏ yên bình nằm ven bờ sông Đuống. Từ bé, tôi đã theo cha mẹ sang sinh sống ở Nga, nên ngoài những chuyến về thăm quê, tôi vẫn thường được nghe cha kể về chuyện làng đã gắn liền với thời trai trẻ của ông.
-
Ít ai ngờ giữa thủ đô, vẫn còn có những nơi gìn giữ giếng như con mắt của làng. Giếng làng giờ không còn là nguồn nước sinh hoạt cho các gia đình nhưng trong tâm thức, giếng là nơi đem đến khí thiêng, gió lành cho ngôi làng.