Người chăm
-
Bãi đá cổ đó, người Chăm Mỹ Nghiệp thường gọi bãi đá Karang Chaklaing, thuộc địa giới hành chính xã Phước Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
-
Quả đúng như lời một đồng nghiệp sống trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nói: “Hỏi giếng Vua, có thể có người dân trên đảo không biết, chứ hỏi giếng Xó La thì ở đây ai cũng biết!”.
-
Theo các nhà nghiên cứu, cụm tháp Đôi, đường Trần Hưng Đạo (phường Đống Đa, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) có niên đại cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIII. Các góc tháp được trang trí bằng nhiều tượng chim thần Garuda, tạp chủng đầu voi mình sư tử và hình người ngồi có 6 hoặc 8 tay bằng đá theo tín ngưỡng của người Chăm.
-
Trên đất Đà Nẵng, có lẽ ít nơi nào như Nam Ô, một vùng đất có đến 7 di tích lịch sử cùng lúc được xếp hạng cấp thành phố - điều mà các vị cao niên mỗi khi đón khách phương xa đến tìm hiểu về cái hay của làng mình lại nở nụ cười lên lão đầy tự hào: Nam Ô thất bảo
-
Người Chăm (ở Ninh Thuận, Bình Thuận...) cho rằng, cây cối là nơi linh hồn, ma quỷ trú ngụ, vì thế mà người ta ít trồng cây tán rộng, lá to. Riêng cây me được trồng hoặc giữ lại nhiều vì me tuy tán to nhưng lá me nhỏ nên ma quỷ không trú ngụ được.
-
Nhân chuyến công tác tại huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai), chúng tôi có dịp thăm lại tháp Champa Bang Keng (buôn Jú, xã Krông Năng) và có thêm nhiều phát hiện thú vị quanh ngôi tháp cổ này.
-
Ở Đà Nẵng, theo nhà nghiên cứu Võ Văn Thắng và các đồng sự trong tác phẩm đã dẫn, trên địa bàn thành phố hiện còn một số giếng cổ Champa; trong đó một số còn nguyên, một số đã bị san lấp một phần và một số chỉ còn tên gọi...
-
Phú Yên với vị trí địa lý, quá trình hình thành, phát triển và cơ duyên đặc biệt, ngày nay đã trở thành vùng đất đậm dấu ấn lịch sử và tôn giáo.
-
Việc phát hiện và nghiên cứu những di tích văn hóa Champa, trong đó có tháp Chăm Phú Thọ là điểm nhấn quan trọng trong quá trình nhận diện lịch sử và văn hóa của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.
-
Là nơi thờ phụng thần linh của người Chăm cổ, Tháp Nhạn nằm bên bờ Bắc sông Đà Rằng thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên được xây dựng vào cuối thế kỷ thứ XI, đầu thế kỷ XII trên một khu đất tương đối bằng phẳng gần đỉnh núi Nhạn. Tháp Nhạn là ngọn tháp Chăm duy nhất tại tỉnh Phú Yên.