Người chăm
-
Sở hữu hệ thống giếng cổ quý báu, độc đáo có niên đại hàng nghìn năm, xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị còn được mệnh danh là “miền giếng cổ”.
-
Liên quan đến vụ du khách người Chăm kể chuyện cho bạn bè nghe về văn hóa Chăm tại Tháp Bà Ponagar thì bị ngăn cản, đại diện lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa thông tin, hiện đã trực tiếp xin lỗi du khách.
-
Ngày 18/3, tại xã Châu Phong (TXTân Châu, tỉnh An Giang), Vụ Công tác dân tộc địa phương của Uỷ Ban Dân tộc, phối hợp cùng Cục Chính trị Quân khu 9, Ban Dân tộc tỉnh An Giang tổ chức trao quà, khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho đồng bào dân tộc Chăm nhân dịp lễ Đón mừng tháng Ramadan năm 2023 của Cộng đồng Hồi giáo (ISLAM).
-
Tháp Bà Ponagar là một quần thể gồm nhiều tòa tháp tọa lạc trên đồi bên cạnh cầu xóm Bóng và cửa sông Cái thuộc phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang (Khánh Hòa). Nơi đây thờ Nữ thần Ponagar (Người mẹ xứ sở của dân tộc Chămpa) và cũng là Thiên Y Thánh mẫu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
-
Tỉnh Bình Thuận và tỉnh Ninh Thuận) nguyên là vùng đất Panduranga - phần lãnh thổ cuối cùng của vương quốc cổ Champa (hay còn gọi là Chiêm Thành). Đầu năm 1693, khi những đạo quân của chúa Nguyễn do Nguyễn Hữu Cảnh chỉ huy tiến vào.
-
Ngoài các sản phẩm gốm Champa khá phổ biến như bát, đĩa, chén, bình kendi, hũ…, ở Bình Định còn có một loại hình gốm khá đặc biệt - những chiếc bình vôi. Loại hình gốm này được phát hiện khá nhiều tại khu lò gốm Gò Cây Me.
-
Xuất thân trong gia đình thuần nông người Chăm, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời giữa miền cát trắng khô cằn ở Ninh Thuận, nhưng bằng quyết tâm và nghị lực, bà Châu Thị Xéo ở huyện Ninh Phước đã vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương với loài cây được mệnh danh “vua của các loại rau”.
-
Miếu Bà (miễu Bà, dinh Bà, điện thờ Bà...) là hình ảnh quen thuộc ở các làng quê Quảng Ngãi.
-
Có một tộc người sống ẩn mình dưới chân núi Giang Ly, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) hàng trăm năm nay vẫn giữ luật tục về chủ nhà phạt khách khi vi phạm.
-
Bi ký Chăm là nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu về lịch sử, kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa Chăm Pa. Ở Phú Yên, tấm bia quý tìm được có niên đại khoảng thế kỷ thứ IV bằng chữ Chăm cổ, đó là bia Chợ Dinh (TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên).