Người khmer

  • Sáng nay (21.11), người dân Thủ đô đã được thưởng thức buổi biểu diễn tái hiện Lễ hội đua bò Bảy Núi - An Giang tại Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
  • Đang diễn ra tại Làng Văn hóa các dân tộc VN tại Đồng Mô (Sơn Tây, Hà Nội), tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hoá Việt Nam” mang đến cho người xem nhiều thú vị về văn hóa các dân tộc.
  • Dân Việt - Anh Châu Sáng (34 tuổi), người Khmer ở tri Tôn - An Giang sinh sống bằng nghề đặt bẫy bắt chuột đồng trên ruộng lúa. Công việc của anh cho thu nhập khoảng 200.000 đồng/ngày và có khoản … giá trị gia tăng cho cộng đồng nhờ bảo vệ mùa màng miễn phí.
  • Tối 15.11, tại TP.Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Lễ hội Festival Đua ghe Ngo đồng bào Khmer ĐBSCL lần thứ I đã chính thức được khai mạc với chủ đề “Trăng và lúa”.
  • Những ngày này đến các phum, sóc ở vùng Bảy Núi (An Giang) đều nghe rộn rã tiếng chày giã cốm dẹt, một loại thức cúng không thể thiếu trong ngày lễ Ok-om-bok của bà con dân tộc Khmer Nam Bộ.
  • Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, sự tiếp sức của nhà chùa, người Khmer vùng Bảy Núi (An Giang) đã tích cực hưởng ứng phong trào làm đường nông thôn mới (NTM), chỉnh trang phum, sóc ngày càng sạch đẹp.
  • Khác với những ngôi chùa của người Kinh, chỉ là nơi tu niệm đơn thuần, chùa của người Khmer còn là địa điểm văn hóa, trung tâm sinh hoạt cộng đồng của đồng bào trong những ngày quan trọng của dân tộc mình.
  • Vào đầu những năm 80 của thế kỷ trước, làng võ Việt xôn xao bởi sự xuất hiện của một phái võ kỳ lạ, gọi là"thần quyền" hay "võ bùa". Người theo môn võ này không dụng về kỹ thuật, sức lực mà chỉ cần thổi nhang, uống bùa, gọi thần chú là có ngay sức mạnh lạ kỳ.
  • Hội đua bò là nét đặc sắc riêng có trong lễ hội truyền thống Sene dolta hằng năm của đồng bào dân tộc Khmer An Giang và người Khmer vùng Bảy Núi.
  • Cà ràng là tên gọi một loại bếp nấu ăn được làm bằng đất sét của bà con nơi thôn dã, nhưng có lẽ người Khmer chuộng loại bếp này sớm nhất.