Người Tày
-
Cúng cơm mới không đơn thuần chỉ là nghi thức mang ý nghĩa tâm linh mà còn là dịp giáo dục đạo đức, lối sống cho các thế hệ con cháu của người Tày.
-
Thục Chế (là nhân vật trong văn học dân gian người Tày). Theo truyện, ông là vua đầu tiên của nước Nam Cương, cha ruột của Thục Phán. Thục Chế được miêu tả là người đàn ông tráng niên, với mái tóc đen dài. Ông có một vũ khí đắc ý là cái liềm to. Nhiều người Tày ở Cao Bằng còn coi ông là thủy tổ.
-
Công đoạn chế biến những sợi bún đầy cầu kỳ cộng với những con vịt béo tốt được chăn nuôi tự nhiên, đã tạo nên hương vị đặc biệt của bún vịt ở Hà Giang.
-
Trong dịp đầu xuân, bên cạnh những lễ hội quan trọng như lễ hội Lồng Tồng, lễ Cầu an cũng là một trong nhiều nghi lễ được đồng bào Tày vùng Bắc Kạn chú trọng.
-
Từ xa xưa, tổ tiên của chúng ta đã nghĩ ra nhiều cách khác nhau để bảo quản lương thực, thực phẩm được lâu hơn, nhất là đối với các loại thịt và cá.
-
Ở làng Quỳnh Sơn (xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) có 450 nóc nhà sàn có tuổi đời hàng trăm năm. Làng có 1700 nhân khẩu là dân tộc Tày cùng chung sống. Đặc biệt, những ngôi nhà của người Tày ở đây đều được xây theo hướng Nam, cả làng đều mang họ Dương...
-
Cây chuối là thứ không thể thiếu trong sinh hoạt tín ngưỡng của người Tày ở Bắc Kạn. Đặc biệt, hình ảnh cây chuối đã được nâng lên tầm biểu tượng, thể hiện cho ý chí, khát vọng thông qua tín niệm văn hóa của các cư dân vùng Tày nơi đây.
-
Lễ Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở miền núi phía Bắc Việt Nam: Đi từ Mường Đất lên Mường Trời
Then là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tâm linh lâu đời của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái miền núi phía Bắc Việt Nam. Đây cũng là một loại hình diễn xướng dân gian tổng hợp, phản ánh mọi khía cạnh của cuộc sống, từ niềm vui, nỗi buồn đến những ước vọng, hoài bão, hướng tới những điều bình an, tốt đẹp. -
Trước nguy cơ bị mai một nhiều loại hình nghệ thuật bản sắc truyền thống, cấp ủy, chính quyền và đồng bào dân tộcTày ở xã Minh Xuân (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đang ra sức bảo tồn, gìn giữ mạch nguồn dân ca, dân vũ, dân nhạc của ông cha bao đời để lại.
-
Dịp Lễ Quốc khánh mùng 2/9 hàng năm, về với Thượng Bằng La, Văn Chấn, Yên Bái – mảnh đất thiêng liêng, anh hùng nơi núi rừng Tây Bắc, đâu đâu cũng thấy bà con nhân dân khắp các thôn bản vui mừng, phấn khởi tất bật chuẩn bị cho ngày Tết Độc lập của dân tộc.