Trong những phiên chợ tình tháng 3 âm lịch trên vùng đá nhiều hơn đất, rất dễ thấy họ, những con người đã da mồi tóc bạc, trót ăn nhầm “món thuốc độc” tình yêu dang dở để rồi đến phiên chợ tình, khi “độc tính” phát tác dữ dội đã ngơ ngẩn đi tìm… “thuốc giải”.
Món ăn kiêng kỵ ngày Tết không biết có từ bao giờ nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng của người dân. Người ta làm theo lệ tục từ một lẽ rất đơn giản: “Có thờ có kiêng, có kiêng có lành”
Giờ đây, chuyện nông dân làm du lịch không còn mới, lạ. Ngoài ý nghĩa mưu sinh, những “hướng dẫn viên chân đất” và “nhà tổ chức du lịch chân đất” này đã, đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành “công nghiệp không khói” của đất nước.
Lâu nay, rêu đá chỉ được coi là 1 loại thủy sinh không nhiều tác dụng. Nhưng đối với người dân tộc Tày ở xã Xuân Giang tỉnh Hà Giang, thì rêu đá được coi là đặc sản trong ẩm thực của họ.
Nem măng đắng được làm từ lá măng thay cho bánh đa nem của người miền xuôi, nhân thịt gà tơ, gà đồi cùng lá hẹ, củ kiệu băm nhỏ đậm chất núi rừng Tây Bắc.
Ở vùng đồng bằng, bí đỏ thường được đem nấu canh xương heo, thái lát xào tỏi, hoặc nấu chè bí đỏ. Còn người Tày, Nùng ở Cao Bằng, Lạng Sơn lại có món bí đỏ hấp thịt (tiếng địa phương là phặc nhường), ngon, lạ miệng lại dễ làm.
Để chuẩn bị cho lễ cúng lúa mới, trong mâm cỗ người Tày không thể thiếu một bát nước đã được đun chung với ba bông lúa non được lấy về từ ruộng mảnh ruộng mầu mỡ nhất của gia đình.
“Hồng Thái có mận lòng đào. Cao Bình mỹ nữ ước ao cả đời” - men theo câu ca của người xưa truyền lại, chúng tôi tìm về miền từng được mệnh danh là cao nguyên mỹ nữ ở đất Chiêm Hóa, xứ Thành Tuyên (Tuyên Quang).