Người Tày

  • Thảo Trang cho biết, cô chỉ hợp với trai Tây vì cô có lối sống phóng khoáng và cá tính mạnh.
  • Bà then nhắm nghiền mắt, lầm rầm niệm chú, tiếng lúc trầm lúc bổng lẫn trong tiếng xủng xoảng của chùm xóc nhạc trên tay... Lễ cúng then gọi hồn bắt đầu ngay bên lề đường.
  • Người được chọn để hành lễ phải thực hiện kiêng cữ từ vài ngày trước khi buổi lễ diễn ra. Khi pháp sư thực hiện nghi lễ phải cúi đầu, tức là xin tổ tiên nhận lễ, sau đó ra hiệu cho con cháu bên ngoài hành lễ.
  • Ở khu vực miền núi phía Bắc, cộng đồng người Tày - Nùng là một trong số ít dân tộc đã từng có sân khấu chuyên nghiệp.
  • Đã có lúc lễ hội Ná Nhèm của đồng bào dân tộc Tày ở xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đứng trước nguy cơ thất truyền, nhưng giờ đây lễ hội dân gian độc đáo này đã được phục dựng lại.
  • Với người Tày ở Lạng Sơn, bà then (những người làm then cúng) có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống.
  • Vào mỗi dịp Thanh minh, ngoài một số loại bánh như bánh trôi, bánh chay, người Tày ở Hà Giang còn có một món ăn dân dã được làm từ trứng kiến, gọi là bánh trứng kiến.
  • Làng Khuổi Kỵ nằm giữa hai địa điểm du lịch Thác Bản Giốc và động Ngườm Ngao thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Từ lâu, Khuổi Kỵ đã nổi tiếng với cái tên “làng đá” và tục thờ thần đá độc đáo vùng biên giới.
  • Sinh sống từ lâu đời ở vùng cao, người Tày luôn coi bếp lửa là linh hồn trong đời sống văn hóa của mình. Trong mỗi căn nhà sàn truyền thống, người Tày thường có 3 loại bếp lửa.
  • Trong những phiên chợ tình tháng 3 âm lịch trên vùng đá nhiều hơn đất, rất dễ thấy họ, những con người đã da mồi tóc bạc, trót ăn nhầm “món thuốc độc” tình yêu dang dở để rồi đến phiên chợ tình, khi “độc tính” phát tác dữ dội đã ngơ ngẩn đi tìm… “thuốc giải”.