Người Tày

  • Trong các món bánh của người Tày, Nùng ở Thái Nguyên, bánh cooc mò là món ăn bình dị nhưng quyến rũ lạ lùng bởi mùi vị rất đặc trưng riêng biệt.
  • Lâu nay, rêu đá chỉ được coi là 1 loại thủy sinh không nhiều tác dụng. Nhưng đối với người dân tộc Tày ở xã Xuân Giang tỉnh Hà Giang, thì rêu đá được coi là đặc sản trong ẩm thực của họ.
  • Nem măng đắng được làm từ lá măng thay cho bánh đa nem của người miền xuôi, nhân thịt gà tơ, gà đồi cùng lá hẹ, củ kiệu băm nhỏ đậm chất núi rừng Tây Bắc.
  • Ở vùng đồng bằng, bí đỏ thường được đem nấu canh xương heo, thái lát xào tỏi, hoặc nấu chè bí đỏ. Còn người Tày, Nùng ở Cao Bằng, Lạng Sơn lại có món bí đỏ hấp thịt (tiếng địa phương là phặc nhường), ngon, lạ miệng lại dễ làm.
  • Ở Cao Bằng, đồng bào Tày, Nùng vẫn thường ăn một loại tảo lục (có nơi gọi là váng hay rêu) sợi dài, mọc ở các sông, suối.
  • Để chuẩn bị cho lễ cúng lúa mới, trong mâm cỗ người Tày không thể thiếu một bát nước đã được đun chung với ba bông lúa non được lấy về từ ruộng mảnh ruộng mầu mỡ nhất của gia đình.
  • “Hồng Thái có mận lòng đào. Cao Bình mỹ nữ ước ao cả đời” - men theo câu ca của người xưa truyền lại, chúng tôi tìm về miền từng được mệnh danh là cao nguyên mỹ nữ ở đất Chiêm Hóa, xứ Thành Tuyên (Tuyên Quang).
  • Từ bao đời nay, bản Đồng Mộc (xã Trung Sơn) và bản Khuôn Hẻ (xã Kim Quan), huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang là địa bàn cư trú chính của đồng bào Tống (một trong những dân tộc có ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Mông - Dao).
  • Chợ nằm ở bản Nà Đình, trung tâm của xã Nghĩa Đô đồng thời cũng là chợ trung tâm, nơi giao thoa kinh tế văn hóa giữa các xã Nghĩa Đô - Vĩnh Yên - Xuân Hòa - Tân Tiến (Bảo Yên - Lào Cai) và vùng giáp ranh Quang Bình (Hà Giang), nhiều khi có cả đồng bào ở Bắc Hà xuống.
  • Anh bạn đi du lịch miền núi phía Bắc về, đem cho gói quà, bảo: bò khô, đặc sản Cao Bằng đó. Mở ra, thấy mấy thỏi thịt to chừng ba ngón tay, cứng queo. “Chưa ăn được ngay đâu, phải kỳ phu mới chén được!”, anh bạn tôi chặc lưỡi vậy.