Người Việt

  • Anh Lê Văn Hiền (35 tuổi), định cư tại Mỹ đã gần 30 năm nhưng luôn canh cánh nỗi nhớ quê hương. Lâu lâu, nhớ quê không chịu nổi, anh lại bay trở về Việt Nam. Trong các món ăn quê, Hiền thích nhất là món cá tra nấu canh chua. Bà con ở quê anh thường gọi anh bằng cái tên cúng cơm quen thuộc, đó là Sáu Nhỏ.
  • Những ngôi làng của người Việt và người Khmer dọc bờ sông Tonle Sap, một nhánh của dòng Mê Kông ở Campuchia, cách Phnom Phenh khoảng 100 km dọc theo quốc lộ 5.
  • Các nghệ sĩ không chuyên ở Little Saigon, Mỹ, trình diễn nhiều tiết mục cải lương ca ngợi quê hương với mong muốn gìn giữ và lan tỏa tình yêu dành cho môn nghệ thuật truyền thống đến cộng đồng người Việt xa quê.
  • Tương truyền “Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam” có từ thời vua Hùng Vương và gắn liền với câu chuyện cảm động về tình cảm anh em, vợ chồng. Từ đó, ăn trầu trở thành tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người Việt Nam.
  • Ngày nay, dù tên gọi theo địa giới hành chính, hay cách gọi trong dân gian, nhưng đều có không ít địa danh ở miền Tây Nam Bộ có thành tố Trâu. Như: Ngan Trâu, Đường Trâu, Xẻo Trâu, Vàm Trâu, Bàu Trâu Nằm,… Phải chăng con trâu, món ăn từ thịt trâu đã gắn bó với vùng đất miền Tây ngay từ khi khẩn hoang lập địa của ông cha nên mới có nhiều thành tố trâu như vậy.
  • Cần Thơ là thành phố trẻ nằm bên bờ sông Hậu, khoảng trên dưới 300 năm. Và cũng vì thế, di tích mà tiền nhân để lại không nhiều. Ngoài ngôi Long Tuyền cổ miếu (dân gian hay gọi là Đình Bình Thủy) còn có ngôi nhà cổ Bình Thuỷ của dòng họ Dương lưu giữ lại. 
  • Thái Kim Lan sinh ra ở Huế nhưng phần lớn cuộc đời định cư ở Đức, bà mang theo bên mình 11 chiếc áo dài thời Nguyễn, giữ gìn như bảo vật. Và lần này, bộ sưu tập cùng chủ nhân của nó đang có mặt tại Hà Nội trong cuộc triển lãm “Màu vàng lồng lộng chảy tràn lá xanh”.
  • Tạm gác những bộn bề để tìm về An Giang, ngồi thưởng thức tô bún cá, hòa mình vào lễ hội đặc sắc của người Khmer hay ngắm phong cảnh hữu tình.
  • Nếu cây 5 loại quả tượng trưng cho mâm ngũ quả nhằm mang lại may mắn và sự thịnh vượng cho gia chủ thì cây 7 loại và 9 loại quả được ông nông dân 62 tuổi Lê Đức Giáp (thôn Bãi, Cao Viên,Thanh Oai, Hà Nội) sáng tạo ra còn gửi gắm mong muốn cây càng nhiều quả sẽ như các con, cháu sẽ càng đông hơn, càng sum vầy hơn bên gia đình và người thân mỗi dịp Tết đến, xuân về.
  • Về làng Ngòi, xã Tư Mại, huyện Yên Dũng, Bắc Giang, bên dòng sông Cầu thơ mộng, ít ai là không biết đến cái tên gốm làng Ngòi. Nơi đây hồn đất và hồn người đã hòa quyện, tạo nên thương hiệu có tiếng trong làng gốm Việt Nam.