Nguyên liệu

  • Tết đến xuân về, trên các mâm cỗ cúng tổ tiên, trời đất của đồng bào Cao Lan ở bản Từ, xã Bạch Hà, huyện Yên Bình (Yên Bái) có thể giản dị nhưng không thể thiếu được bánh “mẫu tử”. 
  • Cá ba sa luôn có mặt trong bữa ăn người bình dân miền Tây Nam bộ. Những ngày cận tết nhà nào tất bật với biết bao thứ chuẩn bị, có được tô canh chua, nồi cá kho cá ba sa khiến người thưởng thức thêm lắng lòng với quê hương nơi có hai dồng sông Tiền và sông Hậu
  • Mâm cỗ ngày Tết sẽ đầy đặn và trọn vị với gà luộc vàng ươm, dưa hành chua vừa tới, nem rán giòn rụm, thịt đông keo đặc, giò thủ sần sật, tôm nướng ớt cay, canh bóng sắc màu…
  • Việt Nam có rất nhiều loại giò ngon, trong đó giò lụa, giò me, giò bò... là các món giò ngon nức tiếng, với mùi vị thơm ngon và nét đặc trưng riêng của từng nguyên liệu chế biến.
  • Bánh phở cuốn mềm xào cùng giá đỗ, thêm xì dầu đậm đà tạo thành món ăn thú vị mỗi khi chán cơm. 
  • Làng Vạn Vân (Vân Hà – Việt Yên – Bắc Giang) nổi tiếng là “Đệ nhất thiên tửu” trong Nam ngoài Bắc. Từ thời các triều đại phong kiến, rượu Vân nổi tiếng là lễ vật dâng lên vua để sử dụng trong những buổi yến tiệc ở chốn cung đình.
  • Chỉ còn một vài ngày nữa nữa là đến Tết nguyên đán, ngay từ bây giờ các chị em có thể bắt tay vào làm các loại mứt thơm ngon với công thức dễ làm. 
  • Con đường nhỏ với hàng tường bao gạch trần, bên những mái ngói thâm nâu âm trầm ẩn hiện dẫn vào làng gốm Phù Lãng (Quế Võ – Bắc Ninh) đưa người khách phương xa trở về với làng quê xưa thuần Việt của miệt châu thổ sông Hồng.
  • Thổ Hà (Việt Yên – Bắc Giang) xưa từng là một thương cảng gốm sầm uất trên bến Như Nguyệt của dòng sông Cầu thơ mộng. Và Thổ Hà cũng là một trong ba trung tâm gốm sứ cổ xưa nhất của người Việt ở Bắc Bộ, cùng với Phù Lãng và Bát Tràng.
  • Đúng hẹn lại lên, cứ vào những ngày lễ hội lớn, chúng tôi - 4 phượt thủ - thường cùng nhau tổ chức một chuyến “du lịch bụi” lên núi Cấm thưởng ngoạn cảnh non nước hữu tình, cũng như khám phá những món ăn dân dã đặc trưng vùng biên cương của Tổ quốc.