Nguyên liệu

  • Người xưa có phép chơi tranh trong ngày Tết hết sức độc đáo. Từ nội dung đến vị trí treo tranh, thậm chí ngày giờ “lên tranh” đều áp dụng theo nguyên tắc rất nghiêm chuẩn, trân trọng và đậm ý nghĩa nặng về hoài bão, do đó không thể không kỹ càng chọn lọc.
  • Nhớ những năm còn ở dưới quê, gia đình tôi lúc bấy giờ rất khó khăn, ba tôi là con trưởng ở nhà thờ họ, nên mọi việc cúng kiếng trong năm phải lo toan đủ mọi thứ. Tôi nhớ rõ, trong những ngày Tết, má tôi thường nấu nồi chè bà ba để cúng Phật và cúng ông bà. Đây là món chè truyền thống của gia đình tôi.
  • Trước “cơn bão” đô thị hóa, nhiều làng nghề truyền thống đứng trước mối đe dọa xóa sổ, thế nhưng làng nghề đồ xôi “độc nhất vô nhị” ở  phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội) lại phát triển một cách mạnh mẽ.
  • Không hiểu từ bao giờ, người dân Yangon, thủ đô cũ của Myanmar lại mê mẩn loại rau húng thơm đến thế. Mà thật lạ, dù không biết tường tận xuất xứ của loại rau thảo dược này, nhưng thực đơn trong những bữa tiệc sum vầy của người Myanmar tại những nhà hàng Việt lại không thể thiếu món ăn kèm rau húng Láng thơm thơm, bùi bùi, nồng nàn nơi cánh mũi.
  • Tết đã cận kề gõ của từng nhà khi ta nhìn thấy những cành đào bày bán trên phố, “ngửi” thấy đâu đó mùi bánh chưng thoang thoảng, cảm nhận được cái lạnh buốt của mùa đông. Tết miền Bắc là như vậy, còn người miền Trung và Nam có đón tết như vậy không?
  • Bánh chưng xanh, bánh tét, câu đối đỏ, hoa đào rực nở cùng những lời ca tiếng hát trong buổi lễ tất niên chào đón năm mới Ất Mùi phần nào làm vơi đi nỗi nhớ nhà của cộng đồng người Việt tại Nhật không có điều kiện về nước ăn Tết bên gia đình.
  • Ngoài những đặc sản nổi tiếng như nem nắm Giao Thủy, gỏi nhệch Nghĩa Hưng, bánh cuốn, phở bò... Nam Định còn có một đặc sản khác mà người dân nơi đây thường làm vào mỗi dịp Tết đến Xuân về để thưởng thức, biếu tặng nhau, đó là bánh gai.
  • Tết đến, bạn thử làm món bò kho nước tương cực ngon từ miền Trung cho cả nhà nhâm nhi nhé!
  • Cho đến bây giờ mấy ai còn nhớ được chính xác là bánh phồng đã ra đời từ lúc nào chỉ biết rằng bánh phồng cùng với bánh tét luôn có mặt trên bàn thờ của người Tây Nam bộ mỗi khi tết đến xuân về.
  • Giò thủ là món ăn truyền thống của người dân ở các tỉnh phía Bắc và không thể thiếu trong ngày lễ, Tết như: chả lụa, bánh chưng… Nhưng khi giò thủ đi vào các tỉnh phía Nam, món ăn đã được “biến tấu” đi ít nhiều. Các “nghệ nhân ẩm thực” đã nâng cao chất lượng món ăn cho phù hợp với khẩu vị của địa phương.