Nhà ở thương mại
-
Trong 2 năm qua, nguồn cung nhà ở thương mại giảm ở hầu hết các địa phương. Nhiều dự án chuẩn bị triển khai cũng gặp khó khăn do vướng thủ tục pháp lý liên quan đến đầu tư xây dựng các loại hình bất động sản (BĐS).
-
Bộ Xây dựng vừa có báo cáo đánh giá toàn diện thị trường bất động sản năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022; dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững.
-
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa báo cáo (bổ sung) lần thứ 4 các kiến nghị của 1 doanh nghiệp bất động sản và 2 trường hợp đại diện các cá nhân, đề nghị gỡ “vướng” về pháp lý của 3 dự án bất động sản, nhà ở thương mại. Như vậy, qua 4 lần kiến nghị, hiện có tới 116 dự án chờ gỡ "vướng"…
-
Trong giai đoạn 2016-2020, TP.HCM chỉ hoàn thành được 19/64 dự án nhà ở xã hội triển khai theo quyết định của UBND thành phố. Đặc biệt, giai đoạn 2021-2025 chỉ mới hoàn thành được 1 dự án trong số 47 dự án được đề ra.
-
TP.HCM đặt mục tiêu từ nay tới năm 2030 xây thêm khoảng 107,5 triệu m2 nhà ở, diện tích nhà ở bình quân của thành phố sẽ đạt 26,5m2/người.
-
Chung cư X2 Đại Kim được quy hoạch là nhà tái định kết hợp thương mại, đã cất nóc từ cuối năm 2020 nhưng đến nay vẫn bỏ không, hoang phí.
-
Sau 2 lần kiến nghị với UBND TP.HCM về việc tháo gỡ vướng mắc cho 102 dự án bất động sản nhà ở thương mại, dự án nhà ở xã hội, dự án nhà ở tái định cư, HoREA lại vừa kiến nghị thành phố xem xét tháo gỡ “vướng mắc” của thêm 11 dự án bất động sản, nhà ở thương mại…
-
Theo ông Đào Minh Tú, quan điểm của Ngân hàng Nhà nước từ trước đến nay là kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro lớn như bất động sản, chứng khoán.
-
Theo các chuyên gia, đại dịch Covid-19 mang đến những rủi ro nhưng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ, linh động trong chiến lược phát triển sản phẩm.
-
Nhiều dự án nhà ở xã hội sẽ được xây dựng trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới. Điều này được kỳ vọng sẽ cải thiện nguồn cung nhà giá rẻ, giúp thị trường bất động sản giảm nhiệt.