Nhà sàn
-
Đề có được những ngôi nhà sàn ưng ý, đồng bào Sán Chỉ tại thôn Khuổi Bẻ (xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn) phải gom gỗ 5 năm, 7 năm, thậm chí hơn chục năm mới đủ để dựng một ngôi nhà sàn.
-
Cho tới hiện tại, khi sống giữa chốn đô thành, đôi khi trong những giấc mơ của tôi, hình ảnh căn nhà sàn ấy vẫn hiện về. Bóng dáng bà tôi lẩn khuất trong đó, với nụ cười mơ hồ, bảng lảng.
-
Hầu hết chủ nhân của những ngôi nhà sàn mái ngói âm dương tại xã Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đều không biết ngôi nhà của mình đã bao nhiêu tuổi. Họ chỉ biết, từ thời bố, thời ông, thậm chí đời cụ sinh ra đã có những ngôi nhà sàn mái ngói âm dương này.
-
Tại cửa biển Sào Lưới (thuộc ấp Sào Lưới, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau), có một xóm hình thành và tồn tại đã hơn 30 năm. Nhiều người gọi đây là “xóm đảo" đặc biệt nơi cuối đất Cà Mau.
-
Những bức ảnh hiếm hoi được chụp vào khoảng 1920-1929 hé lộ một phần bức tranh cuộc sống đậm bản sắc văn hóa của bà con dân tộc thiểu số ở các huyện Kỳ Sơn, Quỳ Châu, Tương Dương của tỉnh Nghệ An.
-
Khoát tay chỉ về phía ngôi nhà sàn mới dựng vẫn còn thơm nức mùi gỗ mới, anh Lò Văn Sươi, ở bản Khâu Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La), bảo rằng: “Ngôi nhà mới làm được cách đây chưa đầy một tháng, mất đến vài chục triệu tiền công. Nhờ nuôi dê mà gia đình tôi mới có ngôi nhà này, vui quá thế là năm nay lại được ăn tết trong nhà mới”.
-
Cũng ngói âm - dương, vẫn mang dáng dấp nhà sàn của người Tày ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. 14 ngôi nhà cổ thuộc bản Khuổi Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh, Cao Bằng) được xây bằng đá tự nhiên gắn kết với nhau nhờ vôi trộn cát vững chắc và độc đáo.
-
Top 5 Miss Universe 2018 muốn tự lên ý tưởng thiết kế không gian sống ở quê, để gia đình có cuộc sống tiện nghi hơn.
-
Trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống người dân, những năm qua, huyện Mường La (Sơn La) luôn coi trọng tiêu chí xây dựng văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-
Được khởi công xây dựng và hoàn thành vào năm 1998, Khu tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng có kiến trúc giản dị, hài hòa, nhiều cây xanh, trong khuôn viên 1.600m2, đối diện với ngôi nhà thời niên thiếu của Bác Tôn, kề bên dòng sông Hậu hiền hòa.